Giải bài 1 tr 17 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn \(\small \left [- \pi ;\frac{3 \pi }{2} \right ]\) để hàm số \(\small y = tanx\);
a) Nhận giá trị bằng 0
b) Nhận giá trị bằng 1
c) Nhận giá trị dương
d) Nhận giá trị âm.
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
\(tanx = 0\) tại \(x = - \pi; x = 0 ; x = \pi\).
Câu b:
\(tanx = 1\) tại \(x=-\frac{3\pi }{4};x=\frac{\pi }{4};x=\frac{5\pi }{4}\)
Câu c:
\(tanx > 0\) khi \(x\in (-\pi ;-\frac{\pi }{2})\cup (0 ;\frac{\pi }{2})\cup (\pi ;\frac{3\pi }{2})\)
Câu d:
\(tanx< 0\) khi \(x\in (-\frac{\pi }{2};0); (\frac{\pi }{2};\pi )\).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.1 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.2 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.3 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.4 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.5 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.6 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.7 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.8 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.9 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.10 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.11 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.12 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.13 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 15 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 16 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 17 SGK Toán 11 NC
-
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {{\pi \over 4};1} \right)\) biến đồ thị của hàm số \(y = \cos \left| x \right| - 1\) thành đồ thị hàm số nào?
bởi Nhat nheo 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {{\pi \over 4};1} \right)\) biến đồ thị của hàm số \(y = 2\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)\) thành đồ thị hàm số nào?
bởi thu hảo 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {{\pi \over 4};1} \right)\) biến đồ thị của hàm số \(y = \cos 2x - 1\) thành đồ thị hàm số nào?
bởi Trieu Tien 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {{\pi \over 4};1} \right)\) biến đồ thị của hàm số \(y = \sin x\) thành đồ thị hàm số nào?
bởi Hoa Lan 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy chứng minh hàm số \(y = \tan x\) đồng biến trên mọi khoảng \(\left( {a,b} \right)\) nằm trong tập xác định \({D_1}\) của nó.
bởi Thành Tính 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét hàm số \(y = A\sin \left( {\omega x + \alpha } \right) + B\) (\(A,B,\omega ,\alpha \) là những hằng số, \(A\omega \ne 0\)). Hãy chứng minh: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số theo thứ tự là \(\left| A \right| + B; - \left| A \right| + B\)
bởi Long lanh 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ hàm số sau: \(y = {\tan ^2}x\)
bởi An Vũ 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ hàm số sau: \(y = {1 \over {\cos x}}\)
bởi May May 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ hàm số sau: \(y = {1 \over {\sin x}}\)
bởi Mai Bảo Khánh 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ tính chất hàm số \(y = \tan x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(\pi \), chứng minh: Hàm số \(y = A\tan \omega x + B\) (\(A,B,\omega \) là những hằng số, \(A\omega \ne 0\)) là hàm số tuần hoàn với chu kì \({\pi \over {\left| \omega \right|}}\)
bởi Bao Nhi 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng minh số \(\pi \) là số dương T nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện: Với mọi \(x \in {D_1}\backslash \left\{ {{\pi \over 2} + k\pi |k \in Z} \right\}\) ta có \(x + T \in {D_1},x - T \in {D_1}\) và \(\tan \left( {x + \pi } \right) = \tan x\) (tức là hàm số \(y= \tan x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(\pi \))
bởi Lê Trung Phuong 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm số sau: \(y = {\cos ^2}x + {\sin ^2}x\)
bởi thu phương 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm số sau: \(y = {\cos ^2}x - {\sin ^2}x\)
bởi Trần Hoàng Mai 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời