Giải bài 2 tr 17 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Tìm tập xác định của các hàm số:
a) \(\small y=\frac{1+cosx}{sinx}\) ;
b) \(\small y=\sqrt{\frac{1+cosx}{1-cosx}}\) ;
c) \(\small y=tan(x-\frac{\pi }{3})\) ;
d) \(\small y=cot(x+\frac{\pi }{6})\) .
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Nhận xét:
Cần chú ý đến điều kiện xác định của hàm số phân thức, hàm số chứa dấu căn, điều kiện tồn tại của hàm số tan và cot.
Câu a:
Hàm số \(y=\frac{1+cosx}{sinx}\) xác định khi \(sinx\neq 0\Leftrightarrow x \neq k \pi,k\in \mathbb{Z}\)
Vậy tập xác định của hàm số là \(D=\mathbb{R} \setminus \left \{ k \pi,k\in \mathbb{Z} \right \}\)
Câu b:
Hàm số \(y=\sqrt{\frac{1+cosx}{1-cosx}}\) xác định khi \(\left\{\begin{matrix} \frac{1+cosx}{1-cosx}\geq 0\\ \\ 1-cosx\neq 0 \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow 1-cosx> 0(do \ \ 1+cosx\geq 0)\)
\(\Leftrightarrow cosx\neq 1 \Leftrightarrow x \neq k2 \pi,k\in \mathbb{Z}\)
Vậy tập xác định của hàm số là \(D=\mathbb{R} \setminus \left \{ k 2 \pi,k\in \mathbb{Z} \right \}\)
Câu c:
Hàm số xác định khi \(cos\left ( x-\frac{\pi }{3} \right )\neq 0\) xác định khi:\(x-\frac{\pi }{3}\neq \frac{\pi }{2}+k\pi \Leftrightarrow x\neq \frac{5\pi }{6}+k\pi (k\in Z)\)
Vậy tập xác định của hàm số \(D=\mathbb{R} \setminus \left \{ \frac{5\pi }{6}+k \pi ,k\in Z \right \}\)
Câu d:
Hàm số xác định khi \(sin \left ( x+\frac{\pi }{6} \right )\neq 0\) xác định khi \(x+\frac{\pi }{6}\neq k\pi \Leftrightarrow x\neq -\frac{\pi }{6}+k\pi,k\in Z\)
Vậy tập xác định của hàm số là \(D=\mathbb{R} \setminus \left \{ \frac{\pi }{6}+k \pi ,k\in Z \right \}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.1 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.2 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.3 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.4 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.5 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.6 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.7 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.8 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.9 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.10 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.11 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.12 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.13 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 15 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 16 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 17 SGK Toán 11 NC
-
Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm số sau: \(y = {\sin ^2}2x + 1\)
bởi My Van 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ tính chất của hàm số sau \(y = \sin x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2\pi \), chứng minh rằng:Hàm số \(y = A\cos \left( {\omega x + \alpha } \right) + B\) (\(A,B,\omega ,\alpha \) là những hằng số, \(A\omega \ne 0\)) là một hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over {\left| \omega \right|}}\)
bởi Đan Nguyên 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ tính chất của hàm số \(y = \sin x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2\pi \), chứng minh rằng: Hàm số \(y = A\sin \left( {\omega x + \alpha } \right) + B\) (\(A,B,\omega ,\alpha \) là những hằng số, \(A\omega \ne 0\)) là một hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over {\left| \omega \right|}}\)
bởi My Van 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh số T thỏa mãn \(\sin \left( {x + T} \right) = \sin x\) với mọi \(x \in R\) phải có dạng \(T = k2\pi ,\) k là một số nguyên nào đó. Từ đó suy ra số T dương nhỏ nhất thỏa mãn \(\sin \left( {x + T} \right) = \sin x\) với mọi \(x \in R\) là \(2\pi \) (tức là hàm số \(y = \sin x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2\pi \)).
bởi Spider man 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giả sử trên khoảng J, hàm số \(y = \sin x\) và hàm số \(y = \cos x\) có dấu không đổi. Hãy chứng minh: Nếu trên J, hai hàm số đó cùng dấu thì hàm số này đồng biến khi và chỉ khi hàm số kia nghịch biến.
bởi Trịnh Lan Trinh 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - {\pi \over 2}; - {\pi \over 3}} \right]\)
bởi Anh Tuyet 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - {\pi \over 2};0} \right]\)
bởi hi hi 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right]\)
bởi truc lam 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số \(y = {1 \over {\sin x}} - {1 \over {\cos x}}\)
bởi Nguyễn Hạ Lan 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hàm số \(y = \sqrt {\cos x - 1} + 1-{\cos ^2}x\) chỉ xác định khi:
bởi Xuan Xuan 19/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hàm số \(y = \tan \left( {{\pi \over 2}\cos x} \right)\) chỉ không xác định tại:
bởi An Vũ 20/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số y=cotx
bởi Nguyễn Uyển Ưng 08/09/2022
Câu số 4 ạTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số \(y = {\cos ^6}x + {\sin ^6}x\) tương ứng là
bởi Trung Phung 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời