Bài tập 4 trang 14 SGK Toán 11 NC
Cho các hàm số f(x) = sinx, g(x) = cosx, h(x) = tanx và các khoảng
\(\begin{array}{l}
{J_1} = \left( {\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} \right),{J_2} = \left( { - \frac{\pi }{4};\frac{\pi }{4}} \right),\\
{J_3} = \left( {\frac{{31\pi }}{4};\frac{{33\pi }}{4}} \right),{J_4} = \left( { - \frac{{452\pi }}{3};\frac{{601\pi }}{4}} \right)
\end{array}\)
Hỏi hàm số nào trong ba hàm số trên đồng biến trên khoảng J1 ? Trên khoảng J2 ? Trên khoảng J3 ? Trên khoảng J4 ? (Trả lời bằng cách lập bảng).
Hướng dẫn giải chi tiết
\({J_3} = \left( {8\pi - \frac{\pi }{4}8\pi + \frac{\pi }{4}} \right),{J_4} = \left( { - 150\pi - \frac{{2\pi }}{3}; - 105\pi - \frac{\pi }{4}} \right)\)
Ta có bảng sau, trong đó dấu "+" có nghĩa "đồng biến", dấu "0" có nghĩa "không đồng biến" :
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 15 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 16 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 17 SGK Toán 11 NC
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm tập xác định của hàm số y = sin\(\sqrt x \)
bởi Nguyễn Lệ Diễm 29/05/2020
A.ℝ B.ℝ\{0}
C.[0;+∞) D.(0;- ∞)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số y = 1/(sinx-cosx) có tập xác định là
bởi Lê Gia Bảo 29/05/2020
A. ℝ\{kπ,k ∈ Z}
B. ℝ\{k2π,k ∈ Z}
C. ℝ\{π/2+kπ,k ∈ Z}
D. ℝ\{π/4+kπ,k ∈ Z}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
bởi Trần Hoàng Mai 29/05/2020
A. y = sinx B. y = cosx
C. y = tan x D. y = cotx
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Chu kì của hàm số y = cos(x/2) + sinx là gì?
bởi Nguyễn Thanh Trà 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
bởi Trần Hoàng Mai 29/05/2020
A. y = cosx + (sinx)2
B. y = sin x + cosx
C. y = -cosx
D. y = sinx.cos3x
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì của hàm số y = sin (x/3) là
bởi Lê Gia Bảo 28/05/2020
A.2π B.6π
C.π/3 D. 2π/3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì của hàm số y = sin5x là gì?
bởi Trần Bảo Việt 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì của hàm số y = tan (x/2) là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Sơn Ca 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số y= 2sin(x/2), hãy chỉ ra mệnh đề sai trong bốn mệnh đề sau:
bởi Nguyễn Lệ Diễm 29/05/2020
A. Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất bằng 2.
C. Hàm số đã cho có chu kì 4π.
D. Trong ba mệnh đề trên có ít nhất một mệnh đề sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số nào sau đây không có tính chẵn, lẻ?
bởi Trần Bảo Việt 29/05/2020
A.y= cos2xcos(π/2-x)
B.y= sin2x.cosx
C.y= sinx – cosx
D.y= x.sinx
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ ra hàm số lẻ trong các hàm số sau:
bởi Nguyễn Lệ Diễm 29/05/2020
A.y= cos2x.cos(π/2-x)
B.y= sin2xcosx
C.y= sinx – cosx
D.y= xsinx
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chỉ ra hàm số chẵn trong các hàm số sau:
bởi Lê Gia Bảo 29/05/2020
A.y = sinx
B.y= sinx + cotx
C.y= sin(π/2-x)
D.y= sinx.cos2x
Theo dõi (0) 1 Trả lời