Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình \(y = \frac{x}{3}\) với đồ thị của hàm số y = sinx đều cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ hơn \(\sqrt {10} \).
Hướng dẫn giải chi tiết
Đường thẳng \(y = \frac{x}{3}\) đi qua các điểm E(−3;−1) và F(3;1)
Chỉ có đoạn thẳng EF của đường thẳng đó nằm trong dải {(x;y)|−1 ≤ y ≤ 1} (dải này chứa đồ thị của hàm số y = sinx). Vậy các giao điểm của đường thẳng \(y = \frac{x}{3}\) với đồ thị của hàm số y = sinx phải thuộc đoạn EF; mọi điểm của đoạn thẳng này cách O một khoảng dài hơn \(\sqrt {9 + 1} = \sqrt {10} \) (và rõ ràng E, F không thuộc đồ thị của hàm số y = sinx).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Tìm TXĐ của hàm số y=cosx-tan(4x+pi/3)+5
bởi Nguyễn Thị Thanh 25/10/2018
TÌM TXĐ:
a. y=\(\dfrac{cos2x}{1-sin2x}\)
b. y= cosx- tan(4x+\(\dfrac{\pi}{3}\)) +5
c. y=cos\(\dfrac{x}{3}\)- \(\dfrac{3}{1+sin2x}\)+ \(\dfrac{2}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
TÌM GTLN, GTNN của hàm số y=cosx-căn 3.sinx
bởi Nguyễn Anh Hưng 25/10/2018
TÌM GTLN GTNN:
a. y=cos x - \(\sqrt{3}\)sin x
b. y= sin2x-cos2x+1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
tìm GTLN và GTNN của hàm số y=cosx trên \(\left[\dfrac{-\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}\right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTLN, GTNN của hàm số :
a, y= x/2+ sin2x trên đoạn [-pi/2, pi/2]
b, y=sinx căn bậc hai cosx + cosx căn bậc hai sinx
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y= \(\sin x\) + \(\sqrt{2-sin^2x}\)
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tìm GTLN,GTNN của hàm số y=1-2cosx-2sin^2x
bởi Truc Ly 25/10/2018
tìm GTLN,GTNN của hàm số \(y=1-2cosx-2\left(sinx\right)^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 4 trang 37 sách bài tập Đại số 11
bởi Ban Mai 29/10/2018
Bài 4 (Sách bài tập trang 37)Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số :
a) \(y=3-4\sin x\)
b) \(y=2-\sqrt{\cos x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 3 trang 36 sách bài tập Đại số 11
bởi Lê Minh 29/10/2018
Bài 3 (Sách bài tập trang 36)Chia các đoạn sau thành hai đoạn, trên một đoạn hàm số \(y=\sin x\) tăng, còn trên đoạn kia hàm số đó giảm :
a) \(\left[\dfrac{\pi}{2};2\pi\right]\)
b) \(\left[-\pi;0\right]\)
c) \(\left[-2\pi;-\pi\right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.5 trang 13 sách bài tập Đại số 11
bởi bala bala 25/10/2018
Bài 1.5 (SBT trang 13)Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số :
a) \(y=\dfrac{\cos2x}{x}\)
b) \(y=x-\sin x\)
c) \(y=\sqrt{1-\cos x}\)
d) \(y=1+\cos x\sin\left(\dfrac{3\pi}{2}-2x\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.1 trang 12 sách bài tập Đại số 11
bởi Lê Minh Hải 29/10/2018
Bài 1.1 (SBT trang 12)Tìm tập xác định của các hàm số :
a) \(y=\cos\dfrac{2x}{x-1}\)
b) \(y=\tan\dfrac{x}{3}\)
c) \(y=\cot2x\)
d) \(y=\sin\dfrac{1}{x^2-1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\tan x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\tan x=-1\) ; 2) \(\tan x=0\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cot x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cot x=\frac{\sqrt{3}}{3}\) ; 2) \(\cot x=1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mỗi khoảng mà hàm số y=sinx đồng biến thì hs y=cosx nghịch biến là đúng hay sai?
bởi Ban Mai 29/10/2018
trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?khẳng định nào sai ? giải thích vì sao ?
a) trên mỗi khoảng mà hàm số y = \(\sin x\) đồng biến thì hàm số y = \(\cos x\) nghịch biến .
b) trên mỗi khoảng mà hàm số y = \(\sin^2x\) đồng biến thì hàm số y = \(\cos^2x\) nghịch biến
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tìm GTLN, GTNN của hàm số y=căn(1-sin(x^2))-1
bởi thu hằng 29/10/2018
tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi hàm số sau : a) y = \(\sqrt{1-\sin\left(x^2\right)}-1\) ; b) y = \(4\sin\sqrt{x}\).
Theo dõi (1) 1 Trả lời