Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác từ bài tập SGK, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (429 câu):
-
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {{\pi \over 4};1} \right)\) biến đồ thị của hàm số \(y = \cos \left| x \right| - 1\) thành đồ thị hàm số nào?
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {{\pi \over 4};1} \right)\) biến đồ thị của hàm số \(y = 2\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right)\) thành đồ thị hàm số nào?
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {{\pi \over 4};1} \right)\) biến đồ thị của hàm số \(y = \cos 2x - 1\) thành đồ thị hàm số nào?
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {{\pi \over 4};1} \right)\) biến đồ thị của hàm số \(y = \sin x\) thành đồ thị hàm số nào?
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy chứng minh hàm số \(y = \tan x\) đồng biến trên mọi khoảng \(\left( {a,b} \right)\) nằm trong tập xác định \({D_1}\) của nó.
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xét hàm số \(y = A\sin \left( {\omega x + \alpha } \right) + B\) (\(A,B,\omega ,\alpha \) là những hằng số, \(A\omega \ne 0\)). Hãy chứng minh: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số theo thứ tự là \(\left| A \right| + B; - \left| A \right| + B\)
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ hàm số sau: \(y = {\tan ^2}x\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ hàm số sau: \(y = {1 \over {\cos x}}\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ hàm số sau: \(y = {1 \over {\sin x}}\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ tính chất hàm số \(y = \tan x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(\pi \), chứng minh: Hàm số \(y = A\tan \omega x + B\) (\(A,B,\omega \) là những hằng số, \(A\omega \ne 0\)) là hàm số tuần hoàn với chu kì \({\pi \over {\left| \omega \right|}}\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy chứng minh số \(\pi \) là số dương T nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện: Với mọi \(x \in {D_1}\backslash \left\{ {{\pi \over 2} + k\pi |k \in Z} \right\}\) ta có \(x + T \in {D_1},x - T \in {D_1}\) và \(\tan \left( {x + \pi } \right) = \tan x\) (tức là hàm số \(y= \tan x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(\pi \))
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm số sau: \(y = {\cos ^2}x + {\sin ^2}x\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm số sau: \(y = {\cos ^2}x - {\sin ^2}x\)
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm số sau: \(y = {\sin ^2}2x + 1\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ tính chất của hàm số sau \(y = \sin x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2\pi \), chứng minh rằng:Hàm số \(y = A\cos \left( {\omega x + \alpha } \right) + B\) (\(A,B,\omega ,\alpha \) là những hằng số, \(A\omega \ne 0\)) là một hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over {\left| \omega \right|}}\)
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ tính chất của hàm số \(y = \sin x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2\pi \), chứng minh rằng: Hàm số \(y = A\sin \left( {\omega x + \alpha } \right) + B\) (\(A,B,\omega ,\alpha \) là những hằng số, \(A\omega \ne 0\)) là một hàm số tuần hoàn với chu kì \({{2\pi } \over {\left| \omega \right|}}\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh số T thỏa mãn \(\sin \left( {x + T} \right) = \sin x\) với mọi \(x \in R\) phải có dạng \(T = k2\pi ,\) k là một số nguyên nào đó. Từ đó suy ra số T dương nhỏ nhất thỏa mãn \(\sin \left( {x + T} \right) = \sin x\) với mọi \(x \in R\) là \(2\pi \) (tức là hàm số \(y = \sin x\) là hàm số tuần hoàn với chu kì \(2\pi \)).
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử trên khoảng J, hàm số \(y = \sin x\) và hàm số \(y = \cos x\) có dấu không đổi. Hãy chứng minh: Nếu trên J, hai hàm số đó cùng dấu thì hàm số này đồng biến khi và chỉ khi hàm số kia nghịch biến.
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - {\pi \over 2}; - {\pi \over 3}} \right]\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - {\pi \over 2};0} \right]\)
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right]\)
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số \(y = {1 \over {\sin x}} - {1 \over {\cos x}}\)
19/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Cho biết hàm số \(y = \tan \left( {{\pi \over 2}\cos x} \right)\) chỉ không xác định tại:
20/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tập xác định của hàm số y=cotx
08/09/2022 | 1 Trả lời
Câu số 4 ạTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy