Giải bài 1.4 tr 13 SBT Toán 11
Với những giá trị nào của x, ta có mỗi đẳng thức sau ?
a) \(\frac{1}{{\tan x}} = \cot x\)
b) \(\frac{1}{{1 + {{\tan }^2}x}} = {\cos ^2}x\)
c) \(\frac{1}{{{{\sin }^2}x}} = 1 + {\cot ^2}x\)
d) tanx+cotx = 2sin2x
Hướng dẫn giải chi tiết
a) \(VT = \frac{1}{{\tan x}} = \frac{1}{{\frac{{\sin x}}{{\cos x}}}} = \frac{{\cos x}}{{\sin x}} = \cot x = VP\)
Do đó VT = VP nếu hai vế xác định.
ĐKXĐ: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\sin x \ne 0}\\
{\cos x \ne 0}
\end{array}} \right.\)
\( \Leftrightarrow \sin 2x \ne 0\)
\( \Leftrightarrow x \ne k\frac{\pi }{2},k \in Z\)
Vậy đẳng thức xảy ra khi \(x \ne k\frac{\pi }{2},k \in Z\).
b) Ta có :
\(VT = \frac{1}{{1 + {{\tan }^2}x}} = \frac{1}{{1 + \frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}}}}\)
\( = \frac{1}{{\frac{{{{\cos }^2}x + {{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}}}} = \frac{1}{{\frac{1}{{{{\cos }^2}x}}}} = {\cos ^2}x = VP\)
Do đó VT = VP nếu hai vế xác định
ĐKXĐ: \(\cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\)
Vậy đẳng thức xảy ra khi \(x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\)
c) Ta có :
\(\begin{array}{l}
VP = 1 + {\cot ^2}x = 1 + \frac{{{{\cos }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}}\\
= \frac{{{{\sin }^2}x + {{\cos }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}} = \frac{1}{{{{\sin }^2}x}} = VT
\end{array}\)
Do đó VT = VP nếu hai vế xác định.
ĐKXĐ: sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ, k ∈ Z
Vậy đẳng thức xảy ra khi x ≠ kπ, k ∈ Z.
d) Ta có:
\(VT = \tan x + \cot x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}} + \frac{{\cos x}}{{\sin x}}\)
\( = \frac{{{{\sin }^2}x + {{\cos }^2}x}}{{\sin x\cos x}} = \frac{1}{{\sin x\cos x}}\)
\(VP = \frac{2}{{\sin 2x}} = \frac{2}{{2\sin x\cos x}} = \frac{1}{{1\sin x\cos x}}\)
Do đó VT = VP nếu hai vế xác định.
VT xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}
\cos x \ne 0\\
\sin x \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow 2x \ne k\pi \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2}\)
\( \Leftrightarrow 2x \ne k\pi \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2}\)
VP xác định khi \(\sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2}\).
Vậy đẳng thức xảy ra khi \(x \ne \frac{{k\pi }}{2}\).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.2 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.3 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.5 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.6 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.7 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.8 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.9 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.10 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.11 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.12 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.13 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 15 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 16 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 17 SGK Toán 11 NC
-
Gọi M; m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=8sin2x+3cos2x . Tính P= M- 2m.
bởi Kieu Oanh 24/01/2021
A. P= - 1
B. P= 1
C. P= 2
D. P=0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi M và lần lượt là giá trị lớn nhất; giá trị nhỏ nhất của hàm số y=(cosx+2sinx+3)/(2cosx-sinx+4). Tính S= M+11m
bởi Bao Nhi 24/01/2021
A.4
B.5
C. 6
D. 8
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : \(y = co{s^2}x--6cosx + 11\). Tính M.m
bởi Quynh Nhu 25/01/2021
A.30
B.36
C.27
D.24
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị lớn nhất M, giá trị nhỏ nhất m của hàm số: y= 2018sin( 9x+π/100)+2000
bởi Thùy Trang 25/01/2021
A. m=18 ; M=4018
B. m = -18; M= 18
C. m=-18; M= 4018
D. Đáp án khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y= 1/(1+sinx)
bởi Thanh Thanh 24/01/2021
A. m= 1/2
B. m= 1/√2
C. m= 1
D. m= √2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tổng giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số sau: y= √3 sin( 2016x+2019)
bởi Hữu Nghĩa 24/01/2021
A. - 4032
B. √3
C. -√3
D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ dài giá trị của hàm số y= 10- 2cos2x
bởi Bao Chau 25/01/2021
A. 10
B. 8
C.6
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập giá trị T của hàm số y= -2cos2x + 10.
bởi ngọc trang 24/01/2021
A. [5; 9]
B.[6;10]
C. [ 8;12]
D. [10; 14]
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.M= 1; m= - 7
B. M= 7; m= - 1
C. M= 3; m= - 4
D. M=4; m= -3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.M= 3 ;m= 0
B. M=2 ; m=0.
C. M=2 ; m= 1.
D.M= 3 ; m= 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = 1 + 2co{s^2}x\) đạt giá trị nhỏ nhất tại x= x_0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 25/01/2021
A.x0=π+k2π, kϵZ .
B.x0=π/2+kπ, kϵZ .
C.x0=k2π, kϵZ .
D.x0=kπ ,kϵZ .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai hàm số nào sau đây có chu kì khác nhau?
bởi Hoàng My 24/01/2021
A. y= 2cosx và y= cot(x/2) .
B. y= - 3sinx và y= tan2x
C. y= sin(x/2) và y= cos(x/2) .
D. y= 2tan (2x -10) và y= cot( 10- 2x)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số nào sau đây có chu kì khác 2π?
bởi Bánh Mì 24/01/2021
A. y= cos3x
B.sin(x/2)cos(x/2) .
C. y= sin2(x+ 2)
D.cos2(x/2+1) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời