Giải bài 4 tr 17 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Chứng minh rằng \(\small sin2(x + k \pi ) = sin 2x\) với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị hàm số \(\small y = sin2x\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Để vẽ được đồ thị hàm số lượng giác ta cần tìm được chu kì tuần hoàn của hàm số đó:
Trong bài này ta áp dụng nhận xét sau: Hàm số \(y = \sin \left( {ax + b} \right),y = \cos \left( {ax + b} \right)\) với \(a\ne 0\) cho chu kì \(T = \frac{{2\pi }}{{\left| a \right|}}.\).
Lời giải:
Ta có \(sin2(x+k\pi)=sin(2x+2k \pi)=sin2x, k\in \mathbb{Z}\).
Từ đó suy ra hàm số y = sin2x là hàm số tuần hoàn chu kì \(\pi\), mặt khác y = sin2x là hàm số lẻ, do đó ta vẽ đồ thị hàm số y = sin2x trên \(\left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]\), rồi lấy đối xứng qua O ta có đồ thị trên \(\left [ -\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2} \right ]\) rồi sử dụng phép tịnh tiến \(\vec{v}= (\pi; 0)\) và \(-\vec{v}= (-\pi; 0)\) ta được đồ thị hàm số y = sin2x.
Xét y = sin2x trên \(\left [ 0;\frac{\pi }{2} \right ]\) ta có bảng biến thiên:
suy ra trên \(\left [ -\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2} \right ]\), y = sin2x có đồ thị dạng:
Do vậy đồ thị y = sin2x có dạng:
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 17 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.1 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.2 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.3 trang 12 SBT Toán 11
Bài tập 1.4 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.5 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.6 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.7 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.8 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.9 trang 13 SBT Toán 11
Bài tập 1.10 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.11 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.12 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1.13 trang 14 SBT Toán 11
Bài tập 1 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 14 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 15 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 16 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 17 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 17 SGK Toán 11 NC
-
Cho biết với những giá trị nào của \(x\), ta có đẳng thức sau đây: \(\dfrac{1}{{\tan x}} = \cot x\)
bởi thu trang 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: \(y = \sqrt {5 - 2{{\cos }^2}x{{\sin }^2}x} \)
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: \(y = {\cos ^2}x + 2\cos 2x\)
bởi ngọc trang 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: \(y = \cos x + \cos \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right)\)
bởi Anh Tuyet 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: \(y = 3 - 2\left| {\sin x} \right|\)
bởi Nguyễn Thanh Thảo 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số cho sau: \(y = \dfrac{2}{{\cos x - \cos 3x}}\) \(\)
bởi Hồng Hạnh 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số cho sau: \(y = \dfrac{3}{{{{\sin }^2}x - {{\cos }^2}x}}\)
bởi truc lam 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số cho sau: \(y = \sin \dfrac{1}{{{x^2} - 1}}\)
bởi hi hi 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số cho sau: \(y = \tan \dfrac{x}{3}\)
bởi Nguyễn Sơn Ca 06/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số cho sau: \(y = \cos \dfrac{{2x}}{{x - 1}}\)
bởi Phong Vu 07/09/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời