Giải bài 2 trang 155 SGK Đại số 10
Nêu định nghĩa của tanα , cotα và giải thích vì sao ta có:
tan(α + kπ) = tanα, k ∈ Z;
cot(α + kπ) = cotα, k ∈ Z
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha }};\cot \alpha = \frac{{{\rm{cos}}\alpha }}{{\sin \alpha }}\)
Suy ra \(an\left( {\alpha + k\pi } \right) = \frac{{\sin \left( {\alpha + k\pi } \right)}}{{{\rm{cos}}\left( {\alpha + k\pi } \right)}};\cot \left( {\alpha + k\pi } \right) = \frac{{{\rm{cos}}\left( {\alpha + k\pi } \right)}}{{\sin \left( {\alpha + k\pi } \right)}}\)
Mà \(\sin \left( {\alpha + k\pi } \right) = \sin \alpha ;{\rm{cos}}\left( {\alpha + k\pi } \right) = \cos \alpha \) nếu k chẵn
\(\sin \left( {\alpha + k\pi } \right) = - \sin \alpha ;\cos \left( {\alpha + k\pi } \right) = - \cos \alpha \) nếu k lẻ
Nên \(\tan \left( {\alpha + k\pi } \right) = \tan \alpha ;\cot \left( {\alpha + k\pi } \right) = \cot \alpha \)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 3 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 157 SGK Đại số 10
Bài 10 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 14 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 6.42 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.43 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.44 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.45 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.46 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.47 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.48 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.49 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.50 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.51 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.52 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.53 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.54 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.55 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.56 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.57 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.59 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 220 SGK Toán 10 NC
-
Hãy thực hiện giải: \(\sqrt {2x - 7} = 1\)
bởi An Vũ 16/07/2021
Hãy thực hiện giải: \(\sqrt {2x - 7} = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giác trị tham số \(m\) sao cho bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi \(x \in \left[ {1;9} \right]\): \({x^2} - 10x + 7\) \( + 2\sqrt { - {x^2} + 10x - 9} + m > 0\)
bởi Phí Phương 17/07/2021
Tìm các giác trị tham số \(m\) sao cho bất phương trình sau có nghiệm đúng với mọi \(x \in \left[ {1;9} \right]\): \({x^2} - 10x + 7\) \( + 2\sqrt { - {x^2} + 10x - 9} + m > 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức đã cho sau (với giả thiết biểu thức có nghĩa) \(A = \left( {\dfrac{{\sin x}}{{1 + \cos x}} + \dfrac{{1 + \cos x}}{{\sin x}}} \right)\cos x\)
bởi nguyen bao anh 17/07/2021
Rút gọn biểu thức đã cho sau (với giả thiết biểu thức có nghĩa) \(A = \left( {\dfrac{{\sin x}}{{1 + \cos x}} + \dfrac{{1 + \cos x}}{{\sin x}}} \right)\cos x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết là \(\cos a = \dfrac{5}{{13}}\) và \( - \dfrac{\pi }{2} < a < 0\). Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(a\).
bởi Nguyen Dat 17/07/2021
Cho biết là \(\cos a = \dfrac{5}{{13}}\) và \( - \dfrac{\pi }{2} < a < 0\). Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc \(a\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Thực hiện giải: \(\sqrt {7 - 2x} < x + 4\)
bởi hà trang 16/07/2021
Thực hiện giải: \(\sqrt {7 - 2x} < x + 4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải: \(\left| {{x^2} - 5x + 5} \right| + 5 > 2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải: \(\dfrac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x + 2}} \ge 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị tham số \(m\)để phương trình \(m{x^2} + 2(m - 1)x - 4 = 0\) có hai nghiệm phân biệt
bởi thanh hằng 17/07/2021
Tìm giá trị tham số \(m\)để phương trình \(m{x^2} + 2(m - 1)x - 4 = 0\) có hai nghiệm phân biệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết là \(\sin a = - \dfrac{2}{3}\). Tính \(9.\cos 2a\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải: \(x + \sqrt {x - 1} > \sqrt {x - 1} - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm trên đường tròn là \({(x - 3)^2} + {(y - 3)^2} = 9\) điểm M sao cho M cách đường thẳng \(y = - 2\) khoảng lớn nhất.
bởi Chai Chai 16/07/2021
A. \(M(0;3)\) B. \(M(3;6)\)
C. \(M(1;\sqrt 5 + 3)\) D. \(M(4;7)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết có bao nhiêu số nguyên của \(m\) để tam thức \(f(x) = - {x^2} + 2(m + 2)x + 9m - 4\) luôn âm trên \(\mathbb{R}\).
bởi Bảo Lộc 16/07/2021
A.0 B.13
C.12 D. vô số
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đường thẳng nào sau đây đi qua điểm \(M(0;2)\) và vuông góc với đường thẳng \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - t\\y = 2 + t\end{array} \right.\).
bởi Trong Duy 16/07/2021
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - t\\y = 2 + t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - t\\y = t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 2 - t\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 2 + t\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời