Giải bài 3 tr 120 sách GK Toán Hình lớp 11
Trong không gian, hai đường thẳng không cắt nhau có thể vuông góc nhau không? Giả sử hai đường thẳng a, b lần lượt có vectơ chỉ phương là \(\vec u\) và \(\vec v\). Khi nào ta có thể kết luận a và b vuông góc nhau?
Gợi ý trả lời bài 3
- Trong không gian, hai đường thẳng không cắt nhau có thể vuông góc với nhau, có thể chéo nhau, và cũng có thể song song với nhau.
- Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi và chỉ khi \(\vec u\) và \(\vec v\) vuông góc với nhau hay \(\vec u. \vec v =0.\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 2 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 4 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 5 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 6 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 7 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 8 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 9 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 10 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 1 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 2 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 3 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 4 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 5 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 6 trang 122 SGK Hình học 11
Bài tập 7 trang 122 SGK Hình học 11
Bài tập 3.41 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.42 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.43 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.44 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.45 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.46 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.47 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.49 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.50 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.51 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.52 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.53 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.54 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.55 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.56 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.57 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.58 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.59 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.60 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.61 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.62 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.63 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.64 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.65 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.66 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.67 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.68 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.69 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.70 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.71 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.72 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.73 trang 168 SBT Hình học 11
Bài tập 1 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 121 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 121 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 1 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 11 NC
-
Cho các mệnh đề sau với \((α)\) và \((β)\) là hai mặt phẳng vuông góc với nhau với giao tuyến \(m = (α) ∩ (β)\) và \(a, b, c, d\) là các đường thẳng. Khẳng định nào sau đây là đúng?
bởi Hoang Vu 01/03/2021
A. Nếu a ⊂ (α) và a ⊥ m thì a ⊥ (β).
B. Nếu b ⊥ m thì b ⊂ (α) hoặc b ⊂ (β).
C. Nếu c // m thì c // (α) hoặc c // (β).
D. Nếu d ⊥ m thì d ⊥ (α).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a // c.
B. Nếu a// b và b ⊥ c thì a ⊥ c.
C. Nếu a vuông góc với mặt phẳng (α) và b song song với mặt phẳng (α) thì a ⊥ b.
D. Nếu a ⊥ b, c ⊥ b và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng (a, c).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện \(SABC\) trong đó \(SA, SB, SC\) vuông góc với nhau từng đôi một và \(SA = 3a, SB = a, SC = 2a\). Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:
bởi minh dương 26/02/2021
A. \(\dfrac{{3a\sqrt 2 }}{2}\).
B. \(\dfrac{{7a\sqrt 5 }}{5}\).
C. \(\dfrac{{8a\sqrt 3 }}{3}\).
D. \(\dfrac{{5a\sqrt 6 }}{6}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và đáy \(ABC\) là tam giác cân ở \(A\) . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
bởi Song Thu 25/02/2021
A. \(H \in SB\).
B. \(H \in \,SC\).
C. H trùng với trọng tâm tam giác SBC
D. \(H \in SI\) ( I là trung điểm của BC).
Theo dõi (0) 1 Trả lời