Giải bài 7 tr 122 sách GK Toán Hình lớp 11
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có góc \(\widehat{BAD}=60^0\) và \(SA=SB=SD=\frac{a\sqrt{3}}{2}\).
a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC.
b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
c) Chứng minh SB vuông góc với SC.
d) Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Tính tan φ.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
Câu a:
Vì hình thoi ABCD có góc \(BAD=60^0\)
\(\Rightarrow \Delta ABD\) là tam giác đều.
Gọi H là tâm của \(\Delta ABD\)
Theo giả thiết \(SA=SB=SD\)
\(\Rightarrow SH\perp (ABD)\)
\(\Rightarrow SH=d(S,(ABCD))\)
Trong tam giác đều ABD cạnh a có \(AH=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)
Trong tam giác vuông SHA có: \(SH^2=SA^2-AH^2\)
\(\Rightarrow SH^2=\frac{3a^2}{4}-\frac{3a^2}{9}= \frac{5a^2}{12} \Rightarrow SH=\frac{a\sqrt{15}}{6}\)
Gọi O là giao điểm của AC và BD \(\Rightarrow OC=OA=\frac{3}{2}AH=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)
Và \(OH=\frac{1}{2}AH=\frac{a\sqrt{3}}{6}\Rightarrow HC=HO+OC\)
\(=\frac{a\sqrt{3}}{6}+\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{2a\sqrt{3}}{3}\)
Trong tam giác vuông HSC có:
\(SC^2=SH^2+HC^2=\frac{15a^2}{36}+\frac{12a^2}{9}=\frac{7a^2}{4}\)
Vậy \(SC=\frac{a\sqrt{7}}{2}.\)
Câu b:
Theo chứng minh ở câu a) \(SH\perp (ABCD)\) mà \(SH\subset (SAC)\)
Vậy \((SAC)\perp (ABCD)\) (đpcm)
Câu c:
Trong tam giác SBC có: \(SB^2=\frac{3a^2}{4}; BC^2=a^2; SC^2=\frac{7a^2}{4}\)
\(\Rightarrow SC^2=SB^2+BC^2\Rightarrow\) tam giác SBC vuông tại B hay \(SB\perp BC\) (đpcm)
Câu d:
Vì ABCD là hình thoi \(\Rightarrow AC\perp BD \ (1)\)
Mặt khác \(\Delta SBD\) cân đỉnh S có O là trung điểm \(BD \Rightarrow SO \perp BD \ (2)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BD \perp (SAO)\)
BD là giao tuyến của mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD)
Suy ra \(\varphi =SOA=SOH\)
Trong tam giác vuông SOH ta có: \(tan\varphi =\frac{SH}{OH}=\frac{\frac{a\sqrt{15}}{6}}{\frac{a\sqrt{3}}{6}}= \sqrt{5}\).
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 6 trang 122 SGK Hình học 11
Bài tập 3.41 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.42 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.43 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.44 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.45 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.46 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.47 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.49 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.50 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.51 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.52 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.53 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.54 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.55 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.56 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.57 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.58 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.59 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.60 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.61 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.62 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.63 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.64 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.65 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.66 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.67 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.68 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.69 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.70 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.71 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.72 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.73 trang 168 SBT Hình học 11
Bài tập 1 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 121 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 121 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 1 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 11 NC
-
Cho hình chóp \(S. ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh a, \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\), SD = 2a. Gọi \(\alpha \) là góc giữa SC và mp (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
bởi Minh Thắng 26/02/2021
A. \(\cos \alpha = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}\).
B. \(\tan \alpha = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}\).
C. \(\cos \alpha = \dfrac{{\sqrt 6 }}{3}\).
D. \(\tan \alpha = \dfrac{{\sqrt 6 }}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AC = AD\) và BC = BD . Gọi I là trung điểm củaCD. Khẳng định nào sau đây sai ?
bởi can tu 26/02/2021
A. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là góc AIB.
B. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) là góc CBD.
C. \(\left( {BCD} \right) \bot \left( {AIB} \right)\).
D. \(\left( {ACD} \right) \bot \left( {AIB} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABC\) có S\(SA \bot \left( {ABC} \right)\,,\,AB \bot BC\). Gọi \(O\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(SBC\) . H là hình chiếu vuông góc của O lên ( ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Duy Quang 26/02/2021
A. H là trung điểm cạnh AB .
B. H là trung điểm cạnh AC .
C. H là trọng tâm tam giác ABC .
D. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA = SB = SC\). Gọi O là hình chiếu của S lên mặt đáy \(ABC\) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 26/02/2021
A. O là trọng tâm tam giác ABC .
B. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
C. O là trực tâm tam giác ABC .
D. O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Theo dõi (0) 1 Trả lời