Bài tập 2 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, \(\widehat {ASB} = {120^ \circ },\widehat {BSC} = {60^ \circ },\widehat {CSA} = {90^ \circ }\)
a. Chứng tỏ rằng ABC là tam giác vuông
b. Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC)
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{\overrightarrow {CA} .\overrightarrow {CB} = (\overrightarrow {SA} - \overrightarrow {SC} )(\overrightarrow {SB} - \overrightarrow {SC} )}\\
{ = \overrightarrow {SA} .\overrightarrow {SB} - \overrightarrow {SA} .\overrightarrow {SC} - \overrightarrow {SC} .\overrightarrow {SB} + S{C^2}}\\
\begin{array}{l}
= {a^2}\cos {120^0} - {a^2}\cos {90^0}\\
- {a^2}\cos {60^0} + {a^2}
\end{array}\\
{ = {a^2} - \frac{{{a^2}}}{2} - \frac{{{a^2}}}{2} = 0}\\
{ \Rightarrow CA \bot CB}
\end{array}\)
⇒ ΔABC vuông tại C.
b) Kẻ SH ⊥ mp(ABC), do SA = SB = SC nên HA = HB = HC mà ΔABC vuông tại C nên H là trung điểm của AB. Ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
S{H^2} = S{A^2} - \frac{{A{B^2}}}{4}\\
= {a^2} - \frac{{3{a^2}}}{4} = \frac{{{a^2}}}{4}
\end{array}\\
{ \Rightarrow SH = \frac{a}{2}}
\end{array}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.73 trang 168 SBT Hình học 11
Bài tập 1 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 121 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 121 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 1 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 11 NC
-
Cho ABCDEF là lục giác lồi nội tiếp đường tròn bán kính R có các cạnh AB=CA=EF=R. Chứng minh rằng trung điểm 3 cạnh BC, DE, FA là đỉnh của một tam giác đều.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) không qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt các đường thẳng GA, GB, GC tại A', B', C' theo thứ tự đó. Chứng minh rằng trong ba đại lượng \(\frac{GA}{GA'};\frac{GB}{GB'};\frac{GC}{GC'}\) có một đại lượng bằng tổng hai đại lượng còn lại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho lục giác lồi ABCDEF, gọi các điểm \(A_1,B_1,C_1,D_1,E_1,F_1\) theo thứ tự là trọng tâm tam giác ABC, BCD, CDE, DEF, FEA, FAB. Chứng minh rằng lục giác \(A_1B_1C_1D_1E_1F_1\) có các cạnh song song và bằng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các điểm D, E tương ứng lấy trên các cạnh AC,AB của tam giác ABC mà DE không song song với CB. Lấy \(F\in BC,F\in ED\) sao cho
\(\frac{BF}{FC}=\frac{EG}{GD}=\frac{BE}{CD}\)
Chứng minh GF// \(l_a\)la phân giác của góc A
Theo dõi (0) 1 Trả lời