Giải bài 1 tr 121 sách GK Toán Hình lớp 11
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song;
b) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song;
c) Mặt phẳng (\(\alpha\)) vuông góc với đường thẳng b và b vuông góc với thẳng a, thì a song song với (\(\alpha\)).
d) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song.
e) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Câu a:
Đúng
Câu b:
Đúng
Câu c:
Sai (vì a có thể nằm trong mp(\(\alpha\)), xem hình vẽ)
Câu d:
Sai, chẳng hạn hai mặt phẳng (\(\alpha\)) và (\(\beta\)) cùng đi qua đường thẳng a và a ⊥ mp(P) nên (\(\alpha\)) và (β) cùng vuông góc với mp(P) nhưng (α) và (\(\beta\)) cắt nhau.
Câu e:
Sai, chẳng a và b cùng ở trong mp(P) và mp(\(\alpha\)) ⊥ d. Lúc đó a và b cùng vuông góc với d nhưng a và b có thể không song song nhau.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 10 trang 120 SGK Hình học 11
Bài tập 2 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 3 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 4 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 5 trang 121 SGK Hình học 11
Bài tập 6 trang 122 SGK Hình học 11
Bài tập 7 trang 122 SGK Hình học 11
Bài tập 3.41 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.42 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.43 trang 161 SBT Hình học 11
Bài tập 3.44 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.45 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.46 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.47 trang 162 SBT Hình học 11
Bài tập 3.49 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.50 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.51 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.52 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.53 trang 163 SBT Hình học 11
Bài tập 3.54 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.55 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.56 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.57 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.58 trang 164 SBT Hình học 11
Bài tập 3.59 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.60 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.61 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.62 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.63 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.64 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.65 trang 165 SBT Hình học 11
Bài tập 3.66 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.67 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.68 trang 166 SBT Hình học 10
Bài tập 3.69 trang 166 SBT Hình học 11
Bài tập 3.70 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.71 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.72 trang 167 SBT Hình học 11
Bài tập 3.73 trang 168 SBT Hình học 11
Bài tập 1 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 120 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 121 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 121 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 1 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 2 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 3 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 4 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 5 trang 122 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 6 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 7 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 8 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 9 trang 123 SGK Hình học 11 NC
Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 11 NC
-
Cho hình lập phương \(ABCD. A’B’C’D’\). Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’BD) là:
bởi My Van 26/02/2021
A. Trung điểm của BD.
B. Trung điểm của A’B.
C. Trung điểm của A’D.
D. Tâm O của tam giác BDA’.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện \(ABCD\) và \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow a \,,\,\overrightarrow {AC} = \overrightarrow b \,,\,\overrightarrow {AD} = \overrightarrow c \). Gọi \(M, N , P\) và \(Q\) lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một mặt phẳng vì:
bởi Tuấn Huy 26/02/2021
A. \(\overrightarrow {MP} = \dfrac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} - \overrightarrow {AB} } \right)\).
B. \(\overrightarrow {MP} = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {BP} \).
C. \(\overrightarrow {MP} = \dfrac{1}{2}\left( {\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {MQ} } \right)\).
D. \(\overrightarrow {MP} = \overrightarrow {MN} + \overrightarrow {MQ} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 00
B. 450
C. 1800
D. 900
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\). Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
bởi Bảo Lộc 25/02/2021
A. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \).
B. \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} = \overrightarrow {CG} \).
C. \(\overrightarrow {AG} + \overrightarrow {BG} + \overrightarrow {CG} = \overrightarrow 0 \).
D. \(\overrightarrow {GA} = \overrightarrow {GB} - \overrightarrow {GC} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời