Giải bài 4 tr 68 sách GK Toán GT lớp 12
So sánh các cặp số sau:
a) log35 và log74.
b) log0,32 và log53.
c) log210 và log530.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Hướng dẫn:
Ta nhận thấy hai lôgarit không cùng cơ số nên ta sẽ tìm cách so sánh các lôgarit này với một giá trị trung gian, ta có thể bấm máy tính để tìm các giá trị trung gian đó. Đây là dạng bài tập giúp các em rèn luyện kĩ năng sử dụng phép so sánh lôgarit sẽ phục vụ cho việc giải các bài toán khác.
Phép so sánh hai lôgarit cùng cơ số:
- Nếu \(a>1\) thì \(\log_ax>\log_ay \Leftrightarrow x>y>0\)
- Nếu \(0<a<1\) thì \(\log_ax>\log_ay \Leftrightarrow 0<x<y\)
- Nếu \(0<a\ne 1\) thì \(\log_ax=\log_ay \Leftrightarrow x=y>0\)
Lời giải:
Lời giải chi tiết câu a, b, c bài như sau:
Câu a:
Ta có: \({\log _3}5 > {\log _3}3 = 1;\,\,{\log _7}4 < {\log _7}7 = 1\)
Vậy: \({\log _3}5 > \,{\log _7}4.\)
Câu b:
\({\log _{0,3}}2 < lo{g_{0,3}}1 = 0;{\log _5}3 > {\log _5}1 = 0\)
Vậy: \({\log _{0,3}}2 < {\log _5}3.\)
Câu c:
\({\log _2}10 > {\log _2}8 = {\log _2}{2^3} = 3;\,\,lo{g_5}30 < {\log _5}125 = {\log _5}{5^3} = 3.\)
Vậy: \({\log _2}10 > lo{g_5}30.\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 68 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 68 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 68 SGK Giải tích 12
Bài tập 2.15 trang 109 SBT Toán 12
Bài tập 2.16 trang 109 SBT Toán 12
Bài tập 2.17 trang 109 SBT Toán 12
Bài tập 2.18 trang 109 SBT Toán 12
Bài tập 2.19 trang 109 SBT Toán 12
Bài tập 2.20 trang 109 SBT Toán 12
Bài tập 2.21 trang 109 SBT Toán 12
Bài tập 2.22 trang 110 SBT Toán 12
Bài tập 2.23 trang 110 SBT Toán 12
Bài tập 2.24 trang 110 SBT Toán 12
Bài tập 2.25 trang 110 SBT Toán 12
Bài tập 2.26 trang 110 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 89 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 89 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 89 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 89 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 90 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 90 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 90 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 90 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 90 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 92 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 92 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 92 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 92 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 93 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 93 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 93 SGK Toán 12 NC
Bài tập 39 trang 93 SGK Toán 12 NC
Bài tập 40 trang 93 SGK Toán 12 NC
Bài tập 41 trang 93 SGK Toán 12 NC
Bài tập 42 trang 97 SGK Toán 12 NC
Bài tập 43 trang 97 SGK Toán 12 NC
Bài tập 44 trang 97 SGK Toán 12 NC
-
Tìm giá trị x, biết: \(\log x = 5{\mathop{\rm logm}\nolimits} + {2 \over 3}{\mathop{\rm logn}\nolimits} - {1 \over 4}{\mathop{\rm logp}\nolimits}\).
bởi thu phương 04/06/2021
Tìm giá trị x, biết: \(\log x = 5{\mathop{\rm logm}\nolimits} + {2 \over 3}{\mathop{\rm logn}\nolimits} - {1 \over 4}{\mathop{\rm logp}\nolimits}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị x, biết: \(\log x = {1 \over 2}\log 5a - 3\log b + 4\log c;\)
bởi Huong Giang 04/06/2021
Tìm giá trị x, biết: \(\log x = {1 \over 2}\log 5a - 3\log b + 4\log c;\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \(\log 2 \approx 0,3010\);\(\ln 10 \approx 2,3026\) . Tính \(\ln 2\) (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
bởi Spider man 04/06/2021
Biết \(\log 2 \approx 0,3010\);\(\ln 10 \approx 2,3026\) . Tính \(\ln 2\) (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \(\log 3 \approx 0,4771\) , tính \({\log _{81}}90\) (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
bởi Duy Quang 04/06/2021
Biết \(\log 3 \approx 0,4771\) , tính \({\log _{81}}90\) (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy so sánh \(2\ln {e^3}\) với \(8 - \ln {1 \over e}.\)
bởi Ngoc Nga 04/06/2021
Hãy so sánh \(2\ln {e^3}\) với \(8 - \ln {1 \over e}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \({{2{{\log }_2}3} \over {{{\log }_4}9}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \(\left( {{{\log }_7}2 + {1 \over {{{\log }_5}7}}} \right).\log 7;\)
bởi Nhật Mai 04/06/2021
Hãy tính: \(\left( {{{\log }_7}2 + {1 \over {{{\log }_5}7}}} \right).\log 7;\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính: \({{{{\log }_5}2} \over {{{\log }_5}6}} + {{{{\log }_4}3} \over {{{\log }_4}6}};\)
bởi Ban Mai 03/06/2021
Hãy tính: \({{{{\log }_5}2} \over {{{\log }_5}6}} + {{{{\log }_4}3} \over {{{\log }_4}6}};\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đơn giản biểu thức: \(B = 2\ln a + 3{\log _a}e - {3 \over {\ln a}} - {2 \over {{{\log }_a}e}}\).
bởi Mai Vàng 03/06/2021
Đơn giản biểu thức: \(B = 2\ln a + 3{\log _a}e - {3 \over {\ln a}} - {2 \over {{{\log }_a}e}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đơn giản biểu thức: \(A = {\left( {\ln a + {{\log }_a}e} \right)^2} + {\ln ^2}a - \log _a^2e\).
bởi Mai Rừng 04/06/2021
Đơn giản biểu thức: \(A = {\left( {\ln a + {{\log }_a}e} \right)^2} + {\ln ^2}a - \log _a^2e\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời