Bài tập 41 trang 93 SGK Toán 12 NC
Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một quý với lãi suất 1,65% một quý. Hỏi sau bao lâu người đó có được ít nhất 20 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi) từ số vốn ban đầu? (Giả sử lãi suất không thay đổi)
Hướng dẫn giải chi tiết
Số tiền cả vốn lẫn lãi người gửi sẽ có sau n quý là
\(S = 15{\left( {1 + 0,0165} \right)^n} = 15.1,{0165^n}\) (triệu đồng)
Từ đó: \(\log S = \log 15 + n\log 1,0165\) hay \(n = \frac{{\log S - \log 15}}{{\log 1,0165}}\)
Để có được số tiền 20 triệu đồng thì phải sau một thời gian là
\(n = \frac{{\log 20 - \log 15}}{{\log 1,0165}} \approx 17,58\) (quý)
Vậy sau khoảng 4 năm 6 tháng (4 năm 2 quý), người gửi sẽ có ít nhất 20 triệu đồng từ số vốn 15 triệu đồng ban đầu (vì hết quý thứ hai, người gửi mới được nhận lãi của quý đó).
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
CM log_a n.log_b n+log_b n.log_c n+log_c n.log_a n=(log_a n.log_b n.log_c n)/log_(abc) n
bởi Nguyễn Thủy 26/09/2018
Chứng minh rằng : \(\log_an.\log_bn+\log_bn.\log_cn+\log_cn\log_an=\frac{\log_an.\log_bn.\log_cn}{\log_{abc}n}\) trong đó a, b, c, d là các số dương và \(a,b,c,abc\ne1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau :
\(A=\frac{1}{\log_ax}+\frac{1}{\log_{a^2}x}+\frac{1}{\log_{a^3}x}+.......+\frac{1}{\log_{a^n}x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn các biểu thức sau :
\(A=\left(\log^3_ba+2\log^2_ba+\log_ba\right)\left(\log_ab-\log_{ab}b\right)-\log_ba\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 2 < log_2 3+log_3 2 < 5/2
bởi Bình Nguyen 27/09/2018
Chứng minh các bất đẳng thức Logarit :
a) Không dùng máy tính, chứng minh rằng : \(2<\log_23+\log_32<\frac{5}{2}\)
b) Cho \(a\ge1,b\ge1\), chứng minh rằng \(\frac{\sqrt{\ln a}+\sqrt{\ln b}}{2}\le\sqrt{\ln\frac{a+b}{2}}\)
c) Chứng minh rằng : \(\log_{2006}2007>\log_{2007}2008\). Hãy phát biểu và chứng minh bài toán tổng quát ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
So sánh 1/2+lg 3 và lg 19-lg 2
bởi Nguyễn Thị An 27/09/2018
So sánh :
a) \(\log_32\) và \(\log_23\)
b) \(\log_23\) và \(\log_311\)
c) \(\frac{1}{2}+lg3\) và \(lg19-lg2\)
a) \(lg\frac{5+\sqrt{7}}{2}\) và \(\frac{lg5+lg\sqrt{7}}{2}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh đẳng thức logarit
a) Cho các số dương a,b thỏa mãn \(a^2+4b^2=12ab\). Chứng minh rằng :
\(lg\left(a+2b\right)-2lg2=\frac{1}{2}\left(lga+lgb\right)\)
b) Cho \(a=10^{\frac{1}{1-lgb}};b=10^{\frac{1}{1-lgc}}\). Chứng minh rằng :
\(c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính :
a) \(A=\frac{1}{\log_2x}+\frac{1}{\log_3x}+.....+\frac{1}{\log_{2007}x}\) với \(x=2007!\)
b) \(B=lg\tan1^o+lg\tan2^o+...........lg\tan89^o\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính toán các biểu thức có điều kiện :
a) Tính \(A=\log_616\) biết \(\log_{12}27=a\)
b) Tính \(B=\log_{125}30\) biết \(lg3=a\) và \(lg2=b\)
c) Tính \(C=\log_635\) biết \(\log_{25}5=a\) ;\(\log_87=b;\log_23=c\)
d) Tính \(D=\log_{\frac{\sqrt{b}}{a}}\frac{\sqrt[3]{b}}{\sqrt{a}}\) biết \(\log_ab=\sqrt{3}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính toán các biểu thức
a) \(A=\log_{\frac{1}{25}}5\sqrt[4]{5}\)
b) \(B=9^{\frac{1}{2}\log_32-2\log_{27}3}\)
c) \(C=\log_3\log_28\)
d) \(D=2\log_{\frac{1}{3}}6-\frac{1}{2}\log_{\frac{1}{2}}400+3\log_{\frac{1}{3}}\sqrt[3]{45}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính S=f(1/2018)+f(2/2018)+...+f(2017/2018) biết f(x)= 2017^x/(2017^x+ căn2017)
bởi Hương Hân 06/11/2017
cho f(x)= 2017^x/(2017^x+ căn2017). tính giá trị biểu thức S=f(1/2018)+f(2/2018)+...+f(2017/2018)
Theo dõi (0) 1 Trả lời