Giải bài 9 tr 107 sách GK sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của các cấp số nhân (un) biết:
a) \(\left\{\begin{matrix} u_6=192\\ u_7=384 \end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{\begin{matrix} u_1-u_2=72\\ u_5-u_3=144 \end{matrix}\right.\)
c) \(\left\{\begin{matrix} u_2+u_5-u_4=10\\ u_3+u_6-u_5=20 \end{matrix}\right.\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
Câu a:
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} u_6=192\\ u_7=384 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} u_1.q^5=192 \ (1)\\ u_1.q^6=384 \ (2) \end{matrix}\right.\)
Lấy (2) chia cho (1) ta có \(q=2\Rightarrow u_1=\frac{192}{32}=6\)
Câu b:
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} u_4-u-2=72\\ u_5-u_3=144 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} u_1(q^3-q)=72 \ (1)\\ u_1(q^4-q^2)=144 \ \ (2) \end{matrix}\right.\)
Lấy (2) chia cho (1) ta có \(\frac{q^4-q^2}{q^3-q}=2 \ \ (q\neq 0, q\neq \pm 1)\Leftrightarrow \frac{q^2(q^2-1)}{q(q^2-1)}=2\)
⇒ q = 2
⇒ u1 = 12.
Câu c:
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} u_2+u_5-u_4=10\\ u_3+u_6-u_5=20 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} u_1(q+q^4-q^3)=10 \ (1)\\ u_1(q^2+q^5-q^4)=20 \ (2) \end{matrix}\right.\)
Lấy (2) chia cho (1) ta có: \(\frac{q^2+q^5-q^4}{q+q^4-q^3}=2\) \((q\neq 0; 1+q^3-q^2\neq 0)\)
\(\Leftrightarrow \frac{q^2(1+q^3-q^2)}{q(1+q^3-q^2)}=2 \Leftrightarrow q=2 \Rightarrow u_1=1.\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 107 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 107 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 10 trang 108 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 11 trang 108 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 12 trang 108 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 13 trang 108 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 14 trang 108 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 15 trang 108 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 16 trang 108 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 17 trang 109 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 18 trang 109 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 19 trang 109 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3.37 trang 132 SBT Toán 11
Bài tập 3.38 trang 132 SBT Toán 11
Bài tập 3.39 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.40 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.41 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.42 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.43 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.44 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.45 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.46 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.47 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.48 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.49 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.50 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.51 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.52 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.53 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.54 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.55 trang 135 SBT Toán 11
Bài tập 3.56 trang 135 SBT Toán 11
Bài tập 44 trang 122 SGK Toán 11 NC
Bài tập 45 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 46 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 52 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 53 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 54 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 55 trang 125 SGK Toán 11 NC
-
Tính tổng : \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{3}{{{2^2}}} + \dfrac{5}{{{2^3}}} + ... + \dfrac{{2n - 1}}{{{2^n}}}\)
bởi Phí Phương 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể có một tam giác vuông mà số đo các cạnh của nó lập thành một cấp số cộng không ?
bởi bach dang 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có công bội là \(q\) và số các số hạng là chẵn. Gọi \({S_c}\) là tổng các số hạng có chỉ số chẵn và \({S_l}\) là tổng các số hạng có chỉ số lẻ. Chứng minh rằng :\(q = \dfrac{{{S_c}}}{{{S_l}}}.\)
bởi sap sua 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng nếu ba số lập thành một cấp số nhân, đồng thời lập thành cấp số cộng thì ba số ấy bằng nhau.
bởi Nguyen Nhan 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời