Giải bài 3.38 tr 132 SBT Toán 11
Chứng minh các đẳng thức sau với n ∈ N∗
a) \({A_n} = \frac{1}{{1.2.3}} + \frac{1}{{2.3.4}} + ... + \frac{1}{{n(n + 1)(n + 2)}} = \frac{{n(n + 3)}}{{4(n + 1)(n + 2)}}\)
b) \({B_n} = 1 + 3 + 6 + 10 + ... + \frac{{n(n + 1)}}{2} = \frac{{n(n + 1)(n + 2)}}{6}\)
c) \({S_n} = \sin x + \sin 2x + \sin 3x + ... + \sin nx = \frac{{\sin \frac{{nx}}{2}.\sin \frac{{(n + 1)x}}{2}}}{{\sin \frac{x}{2}}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Với n = 1, ta có: \(\frac{{1.(1 + 3)}}{{4.(1 + 1)(1 + 2)}} = \frac{4}{{4.2.3}} = \frac{1}{{1.2.3}} = {A_1}\)
Giả sử ta có: \(Ak = \frac{1}{{1.2.3}} + \frac{1}{{2.3.4}} + ... + \frac{1}{{k(k + 1)(k + 2)}} = \frac{{k(k + 3)}}{{4(k + 1)(k + 2)}}\)
Ta chứng minh đẳng thức đúng với n = k+1.
Ta có :
\(\begin{array}{l}
{A_{k + 1}} = {A_k} + \frac{1}{{(k + 1)(k + 2)(k + 3)}}\\
= \frac{{k(k + 3)}}{{4(k + 1)(k + 2)}} + \frac{1}{{(k + 1)(k + 2)(k + 3)}}\\
= \frac{{k{{(k + 3)}^2} + 4}}{{4(k + 1)(k + 2)(k + 3)}}\\
= \frac{{k({k^2} + 6k + 9) + 4}}{{4(k + 1)(k + 2)(k + 3)}}\\
= \frac{{{{(k + 1)}^2}(k + 4)}}{{4(k + 1)(k + 2)(k + 3)}} = \frac{{(k + 1)(k + 4)}}{{4(k + 2)(k + 3)}}
\end{array}\)
Vậy đẳng thức đúng với
Ta được điều phải chứng minh.
b) Với
ta có \(\frac{{1\left( {1 + 1} \right)\left( {1 + 2} \right)}}{6} = 1 = {B_1}\)Giả sử đẳng thức đúng với
, tức là: \({B_k} = 1 + 3 + 6 + ... + \frac{{k\left( {k + 1} \right)}}{2} = \frac{{k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{6}\)Ta chứng minh đẳng thức đúng với
, tức là:\({A_{k + 1}} = \frac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\left( {k + 3} \right)}}{6}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
{A_{k + 1}} = {A_k} + \frac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{2}\\
= \frac{{k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{6} + \frac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{2}\\
= \frac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\left( {k + 3} \right)}}{6}
\end{array}\)
Vậy khẳng định trên đúng với mọi
c) Với
, ta có: \(\frac{{\sin \frac{x}{2}.\sin x}}{{\sin \frac{x}{2}}} = \sin x = {S_1}\)Giả sử đẳng thức đúng với
, tức là: \({S_k} = \frac{{\sin \frac{{kx}}{2}.\sin \frac{{\left( {k + 1} \right)}}{2}x}}{{\sin \frac{x}{2}}}\)Ta chứng minh hệ thức đúng với
. Ta có:\(\begin{array}{l}
{S_{k + 1}} = {S_k} + \sin (k + 1)x\\
= \frac{{\sin \frac{{kx}}{2}.\sin \frac{{(k + 1)x}}{2}}}{{\sin \frac{x}{2}}} + 2\sin \frac{{(k + 1)x}}{2}\cos \frac{{(k + 1)x}}{2}
\end{array}\)
\(\begin{array}{l}
= \sin \frac{{(k + 1)x}}{2}.\frac{{\sin \frac{{kx}}{2} + 2\sin \frac{x}{2}.\cos \frac{{(k + 1)}}{2}x}}{{\sin \frac{x}{2}}}\\
= \sin \frac{{(k + 1)x}}{2}.\frac{{\sin \frac{{kx}}{2} - \sin \frac{{kx}}{2} + \sin \frac{{(k + 2)x}}{2}}}{{\sin x2}}\\
= \frac{{\sin \frac{{(k + 1)x}}{2}\sin \frac{{(k + 2)x}}{2}}}{{\sin \frac{x}{2}}}
\end{array}\)
Vậy khẳng định đúng với mọi
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 19 trang 109 SGK SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3.37 trang 132 SBT Toán 11
Bài tập 3.39 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.40 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.41 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.42 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.43 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.44 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.45 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.46 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.47 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.48 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.49 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.50 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.51 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.52 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.53 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.54 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.55 trang 135 SBT Toán 11
Bài tập 3.56 trang 135 SBT Toán 11
Bài tập 44 trang 122 SGK Toán 11 NC
Bài tập 45 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 46 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 52 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 53 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 54 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 55 trang 125 SGK Toán 11 NC
-
A. \({u_5} = \dfrac{{ - 27}}{{16}}\)
B. \({u_5} = \dfrac{{ - 16}}{{27}}\)
C. \({u_5} = \dfrac{{16}}{{27}}\)
D. \({u_5} = \dfrac{{27}}{{16}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định x để 3 số :\(1 - x;{x^2};1 + x\) theo thứ tự lập thành cấp số cộng?
bởi Huong Duong 24/02/2021
A. Không có giá trị nào của x
B. \(x = \pm 2\)
C. \(x = \pm 1\)
D. \(x = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Bị chặn
B. Không bị chặn
C. Bị chặn trên
D. Bị chặn dưới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cấp số nhân \(({u_n})\)thỏa mãn: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_4} = \dfrac{2}{{27}}}\\{{u_3} = 243{u_8}}\end{array}} \right.\). Viết 5 số hạng đầu của cấp số.
bởi thi trang 23/02/2021
A. \({u_1} = 2;{u_2} = \dfrac{2}{5};{u_3} = \dfrac{2}{9};{u_4} = \dfrac{2}{{27}};{u_5} = \dfrac{2}{{81}}\)
C. \({u_1} = 1;{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = \dfrac{2}{9};{u_4} = \dfrac{2}{{27}};{u_5} = \dfrac{2}{{81}}\)
B. \({u_1} = 2;{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = \dfrac{2}{9};{u_4} = \dfrac{2}{{27}};{u_5} = \dfrac{2}{{64}}\)
D. \({u_1} = 2;{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = \dfrac{2}{9};{u_4} = \dfrac{2}{{27}};{u_5} = \dfrac{2}{{81}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời