OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3.49 trang 134 SBT Toán 11

Giải bài 3.49 tr 134 SBT Toán 11

Tìm m để phương trình \({x^4} - (3m + 5){x^2} + {(m + 1)^2} = 0\) có bốn nghiệm lập thành cấp số cộng.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Đặt \({x^2} = t\left( {t \ge 0} \right)\)

Phương trình trở thành: 

\({t^2} - \left( {3m + 5} \right)t + {\left( {m + 1} \right)^2} = 0\,\,( * )\)

Để phương trình đầu có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt:

\(\begin{array}{l}
{\rm{\Delta }} = {\left( {3m + 5} \right)^2} - 4{\left( {m + 1} \right)^2} > 0\\
 \Leftrightarrow 5{m^2} + 22m + 21 > 0\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m <  - 3\\
m >  - \frac{7}{5}
\end{array} \right.
\end{array}\)

Giả sử hai nghiệm dương của phương trình (*) là \({t_1},{t_2}({t_1} < {t_2})\)

Bốn nghiệm của phương trình ban đầu lần lượt là: \( - \sqrt {{t_2}} ; - \sqrt {{t_1}} ;\sqrt {{t_1}} ;\sqrt {{t_2}} \)

Điều kiện để bốn nghiệm lập thành cấp số cộng là: 

\(\begin{array}{l}
\sqrt {{t_2}}  - \sqrt {{t_1}}  = 2\sqrt {{t_1}} \\
 \Leftrightarrow \sqrt {{t_2}}  = 3\sqrt {{t_1}}  \Leftrightarrow {t_2} = 9{t_1}
\end{array}\)

Kết hợp với  hệ thức Vi – ét ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}
{t_1} + {t_2} = 3m + 5\\
{t_1}{t_2} = {\left( {m + 1} \right)^2}\\
{t_2} = 9{t_1}
\end{array} \right.\)
Giải hệ phương trình được  và \(m =  - \frac{{25}}{{19}}\).

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3.49 trang 134 SBT Toán 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Phạm Khánh Ngọc

    A. \({u_n} = 5(n - 1)\)           

    B. \({u_n} = 5.n + 1\)             

    C. \({u_n} = 5 + n\)               

    D. \({u_n} = 5n\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Lê Hương Quỳnh

    A. Dãy số tăng           

    C. Dãy số không tăng không giảm

    B.  Dãy số giảm          

    D. Cả A,B,C đều sai

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Bánh Mì

    A. \({u_{n + 1}} = \dfrac{{a.{{(n + 1)}^2}}}{{n + 2}}\)       

    B. \({u_{n + 1}} = \dfrac{{a.{{(n + 1)}^2}}}{{n + 1}}\)          

    C. \({u_{n + 1}} = \dfrac{{a.{n^2} + 1}}{{n + 1}}\) 

    D. \({u_{n + 1}} = \dfrac{{a.{n^2}} }{ {n + 2}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Ngoc

    \(A. x = 36\) 

    \(B. x = -6,5\)

    \(C. x = 6\)  

    \(D. x =-36\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF