Giải bài 3.47 tr 134 SBT Toán 11
Tính tổng
a) \(\frac{1}{2} + \frac{3}{{{2^2}}} + \frac{5}{{{2^3}}} + ... + \frac{{2n - 1}}{{{2^n}}}\)
b) \({1^2} - {2^2} + {3^2} - {4^2} + ... + {( - 1)^{n - 1}}.{n^2}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Đặt \({{S_n} = \frac{1}{2} + \frac{3}{{{2^2}}} + \frac{5}{{{2^3}}} + ... + \frac{{2n - 1}}{{{2^n}}}}\)
\({ \Rightarrow 2{S_n} = 1 + \frac{3}{2} + \frac{5}{{{2^2}}} + ... + \frac{{2n - 1}}{{{2^{n - 1}}}}}\)
Ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{\begin{array}{*{20}{c}}
{2{S_n} - {S_n} = 1 + \left( {\frac{3}{2} - \frac{1}{2}} \right) + \left( {\frac{5}{{{2^2}}} - \frac{3}{{{2^2}}}} \right) + ... + }
\end{array}\left( {\frac{{2n - 1}}{{{2^n} - 1}} - \frac{{2n - 3}}{{{2^{n - 1}}}}} \right) - \frac{{2n - 1}}{{{2^n}}}}\\
{ \Leftrightarrow {S_n} = 1 + 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{{{2^2}}} + ... + \frac{1}{{{2^{n - 2}}}} - \frac{{2n - 1}}{{{2^n}}}}\\
{ = 1 + \frac{{1\left[ {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^{n - 1}} - 1} \right]}}{{\frac{1}{2} - 1}} - \frac{{2n - 1}}{{{2^n}}}}\\
{ = 1 + \frac{{{2^n} - 2}}{{{2^{n - 1}}}} - \frac{{2n - 1}}{{{2^n}}}}\\
{ = \frac{{{2^n} + {{2.2}^n} - 4 - 2n + 1}}{{{2^n}}}}\\
{ = \frac{{{{3.2}^n} - 2n - 3}}{{{2^n}}} = 3 - \frac{{2n + 3}}{{{2^n}}}}
\end{array}\)
b) Hướng dẫn: \({n^2} - {\left( {n + 1} \right)^2} = - 2n - 1\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
{1^2} - {2^2} = - 2.1 - 1 = - 3\\
{3^2} - {4^2} = - 2.3 - 1 = - 7\\
{5^2} - {6^2} = - 2.5 - 1 = - 11\\
...
\end{array}\)
Ta có:
là cấp số cộngVới
Ta có:
là tổng của k số hạng của cấp số cộng\(\begin{array}{l}
{S_n} = {S_{2k}} = \frac{{k\left[ {2{u_1} + \left( {k - 1} \right)d} \right]}}{2}\\
= \frac{{k\left[ {2.\left( { - 3} \right) + \left( {k - 1} \right).\left( { - 4} \right)} \right]}}{2} = k\left( { - 2k - 1} \right)
\end{array}\)
Với
Ta có:
\(\begin{array}{l}
{S_n} = {S_{2k}} + {( - 1)^{2(k + 1) - 1}}.{(2k + 1)^2}\\
= k( - 2k - 1) + {( - 1)^{2k + 1}}{(2k + 1)^2}\\
= k( - 2k - 1) - {(2k + 1)^2} = (2k + 1)( - 3k - 1)
\end{array}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.45 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.46 trang 133 SBT Toán 11
Bài tập 3.48 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.49 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.50 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.51 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.52 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.53 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.54 trang 134 SBT Toán 11
Bài tập 3.55 trang 135 SBT Toán 11
Bài tập 3.56 trang 135 SBT Toán 11
Bài tập 44 trang 122 SGK Toán 11 NC
Bài tập 45 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 46 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 123 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 124 SGK Toán 11 NC
Bài tập 52 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 53 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 54 trang 125 SGK Toán 11 NC
Bài tập 55 trang 125 SGK Toán 11 NC
-
Cho dãy số có các số hạng đầu là: \(8, 15, 22, 29, 36 …\). Số hạng tổng quát của dãy số này là:
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 24/02/2021
A. \({u_n} = 7n + 7\)
B. \({u_n} = 7n\)
C. \({u_n} = 7n + 1\)
D. không viết được dưới dạng công thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét tính bị chặn của dãy số sau: \({u_n} = {( - 1)^n}\).
bởi Thuy Kim 23/02/2021
A. Bị chặn
B. Không bị chặn
C. Bị chặn trên
D. Bị chặn dưới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy số \({u_n} = \dfrac{{{n^2} + 3n + 7}}{{n + 1}}\) có bao nhiêu số hạng nhận giá trị nguyên?
bởi thuy linh 23/02/2021
A. 2
B. 4
C. 1
D. Không có
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số \(({u_n})\)biết : \({u_n} = 1 + \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{3^2}}} + ... + \dfrac{1}{{{n^2}}}\).
bởi Cam Ngan 24/02/2021
A. Dãy số tăng, bị chặn
C. Dãy số giảm, bị chặn trên
B. Dãy số tăng, bị chặn dưới
D. Cả A, B, C đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời