Giải bài 3 tr 37 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Giải các phương trình sau:
a) \(sin^2(\frac{x}{2}) - 2cos(\frac{x}{2}) + 2 = 0\);
b) \(\small 8cos^2x + 2sinx - 7 = 0\);
c) \(\small 2tan^2x + 3tanx + 1 = 0\);
d) \(\small tanx -2cotx + 1 = 0\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Câu a:
\(sin^2\frac{x}{2}-2cos\frac{x}{2}+2=0\Leftrightarrow 1-cos^2\frac{x}{2}- 2cos\frac{x}{2}+2=0\)
\(\Leftrightarrow cos^2\frac{x}{2}+2cos\frac{x}{2}-3=0\)
Đặt \(t=cos\frac{x}{2},-1\leq t\leq 1\), ta có phương trình:
\(t^2+2t-3=0\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} t=1\\ t=-3 \ \ (loai) \end{matrix}\)
\(t=1\Leftrightarrow cos\frac{x}{2}=1\Leftrightarrow \frac{x}{2}=k2\pi,k\in \mathbb{Z} \Leftrightarrow x=k 4 \pi, k\in \mathbb{Z}\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(x=k 4 \pi, k\in \mathbb{Z}\)
Câu b:
\(8cos^2x+2sinx-7=0\Leftrightarrow 8(1-sin^2x)+2sinx-7=0\)
\(\Leftrightarrow 8-8sin^2x+2sinx-7=0\)
\(\Leftrightarrow 8sin^2x-2sinx-1=0\)
Đặt \(t=sinx,-1\leq t\leq 1\), ta có phương trình:
\(8t^2-2t-1=0\Leftrightarrow \Bigg \lbrack\begin{matrix} t=\frac{1}{2}\\ \\ t=-\frac{1}{4} \end{matrix} (nhan)\)
- \(t=\frac{1}{2}\Leftrightarrow sinx=\frac{1}{2}\Leftrightarrow sinx=sin\frac{\pi }{6}\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} x=\frac{\pi }{6}+k2\pi \\ \\ x=\pi -\frac{\pi }{6}+k2\pi \end{matrix} k\in \mathbb{Z}\)
- \(t=\frac{1}{4}\Leftrightarrow sinx=-\frac{1 }{4}\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} x=arcsin \left (-\frac{1 }{4} \right )+k2\pi , k\in \mathbb{Z}\\ \\ x=\pi -arcsin \left (-\frac{1 }{4} \right )+k2\pi , k\in \mathbb{Z} \end{matrix}\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(\Bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{6}+k2\pi\\ x=\frac{5\pi }{6}+k2\pi\\ x=arcsin \left ( -\frac{1}{4} \right )+k2\pi \\ x=\pi -arcsin \left ( -\frac{1}{4} \right )+k2\pi \end{matrix},k\in \mathbb{Z}\)
Câu c:
\(2tan^2x+3tanx+1=0\)
Đặt t = tanx (điều kiện \(x\neq \frac{\pi }{2}+k\pi , k\in \mathbb{Z}\))
Ta có phương trình: \(2t^2+3t+1=0\Leftrightarrow \Bigg \lbrack\begin{matrix} t=1\\ \\ t=-\frac{1}{2} \end{matrix}\)
\(t=-1\Rightarrow tanx=-1\Rightarrow tanx=-tan\frac{\pi }{4}\)
\(\Rightarrow tanx=tan\left ( -\frac{\pi }{4} \right )\Rightarrow x=-\frac{\pi }{4} +k \pi\) (thoả điều kiện)
\(t=\frac{1}{2}\Rightarrow tanx=\frac{1}{2}\Rightarrow x=arctan \left ( \frac{1}{2} \right ) +k \pi\) (thoả điều kiện)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(\Bigg \lbrack\begin{matrix} x=-\frac{\pi }{4} +k \pi \\ \\ x=arctan \left ( \frac{1}{2} \right )+k \pi \end{matrix}, (k\in \mathbb{Z})\)
Câu d:
\(tanx-2cotx+1=0\)
Điều kiện \(\left\{\begin{matrix} x\neq \frac{\pi }{2}+k \pi, k\in \mathbb{Z}\\ x\neq k \pi \end{matrix}\right.\) hay \(x\neq k\frac{\pi }{2}, k\in \mathbb{Z}\)
Đặt t = tanx, ta có phương trình:
\(t-\frac{2}{t}+1=0\Rightarrow t^2+t-2=0\Rightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} t=1\\ t=-2 \end{matrix}\)
- \(t=1\Rightarrow tanx=1\)
\(\Rightarrow tanx=tan\frac{\pi }{4}\Rightarrow x=\frac{\pi }{4}+k \pi, k\in \mathbb{Z}\) (thoả điều kiện)
- \(t=-2\Rightarrow tanx=-2\Rightarrow x=arctan(-2)+k \pi, k\in \mathbb{Z}\) (thoả điều kiện)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(\Bigg \lbrack\begin{matrix} x=\frac{\pi }{4}+k \pi \\ \\ x=arctan(-2)+k \pi \end{matrix}, k\in \mathbb{Z}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 36 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 2 trang 36 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 37 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 37 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 37 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1.25 trang 37 SBT Toán 11
Bài tập 1.26 trang 37 SBT Toán 11
Bài tập 1.27 trang 37 SBT Toán 11
Bài tập 1.28 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.29 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.30 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.31 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.32 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.33 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.34 trang 38 SBT Toán 11
Bài tập 1.35 trang 39 SBT Toán 11
Bài tập 1.38 trang 39 SBT Toán 11
Bài tập 1.36 trang 39 SBT Toán 11
Bài tập 1.37 trang 39 SBT Toán 11
Bài tập 27 trang 41 SGK Toán 11 NC
Bài tập 28 trang 41 SGK Toán 11 NC
Bài tập 29 trang 41 SGK Toán 11 NC
Bài tập 30 trang 41 SGK Toán 11 NC
Bài tập 31 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 32 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 33 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 34 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 35 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 36 trang 42 SGK Toán 11 NC
Bài tập 37 trang 46 SGK Toán 11 NC
Bài tập 38 trang 46 SGK Toán 11 NC
Bài tập 39 trang 46 SGK Toán 11
Bài tập 40 trang 46 SGK Toán 11 NC
-
Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\cos 22x + 3\cos 18x \)\(+ 3\cos 14x + \cos 10x = 0\)
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 26/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\cos x + \cos 3x + 2\cos 5x = 0\)
bởi Lan Anh 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\sin x + \sin 2x + \sin 3x = 0\)
bởi Trần Phương Khanh 26/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\sin 5x + \sin 3x = \sin 4x\)
bởi hi hi 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\sin 4x\sin 5x + \sin 4x\sin 3x \)\(- \sin 2x\sin x = 0\)
bởi Thuy Kim 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\cos x\cos 3x - \sin 2x\sin 6x \)\(- \sin 4x\sin 6x = 0\)
bởi Mai Trang 26/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\sin 5x\cos 3x = \sin 9x\cos 7x\)
bởi Nguyễn Hạ Lan 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\sin x\sin 7x = \sin 3x\sin 5x\)
bởi Hồng Hạnh 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số đo của một trong các góc của tam giác vuông ABC là nghiệm của phương trình: \({\sin ^3}x + \sin x\sin 2 x - 3{\cos ^3}x = 0\). Chứng minh ABC là tam giác vuông cân.
bởi Lê Vinh 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(3{\sin ^2}{x \over 2}\cos \left( {{{3\pi } \over 2} + {x \over 2}} \right) + 3{\sin ^2}{x \over 2}\cos {x \over 2} \) \(= \sin {x \over 2}{\cos ^2}{x \over 2} + {\sin ^2}\left( {{x \over 2} + {\pi \over 2}} \right)\cos {x \over 2}\)
bởi Đặng Ngọc Trâm 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(2{\sin ^3}x + 4{\cos ^3}x = 3\sin x\)
bởi Phung Thuy 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(4\sin x\cos \left( {x - {\pi \over 2}} \right) + 4\sin\left( {\pi + x} \right)\cos x \)\(+ 2\sin \left( {{{3\pi } \over 2} - x} \right)\cos \left( {\pi + x} \right) = 1\)
bởi Mai Bảo Khánh 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(2{\sin ^2}2x - 3\sin 2x\cos 2x + {\cos ^2}2x = 2\)
bởi Thùy Trang 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(6{\sin ^2}x + \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 2\)
bởi Minh Tú 25/10/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời