Giải bài 9 tr 71 sách GK Toán ĐS lớp 10
Một phân xưởng được giao sản xuất 360 sản phẩm trong một số ngày nhất định. Vì phân xưởng tăng năng suất, mỗi ngày làm thêm được 9 sản phẩm so với định mức, nên trước khi hết hạn một ngày thì phân xưởng đã làm vượt số sản phẩm được giao là 5%. Hỏi nếu vẫn tiếp tục làm việc với năng suất đó thì khi hết hạn phân xưởng đó làm được tất cả bao nhiêu sản phẩm.
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi x là số sản phẩm trong một ngày phân xưởng giao (\[x{\rm{ }} > {\rm{ }}0,x \in \mathbb{N},x\] tính bằng sản phẩm).
Y là số ngày phân xưởng được giao (y > 1, y tính bằng ngày).
Khi tăng năng suất, mỗi ngày phân xưởng sản xuất được x + 9 (sản phẩm)
Theo bài ra:
\((x + 9)(y - 1) = \frac{{360.105}}{{100}} \Leftrightarrow (x + y)(y - 1) = 378\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\)
Mặt khác: x . y = 360
Từ (1), (2) ta có hệ:
\(\left\{ \begin{array}{l}xy = 360\\(x + 9)(y - 1) = 378\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}xy = 360\\xy - x + 9y - 9 = 378\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}xy = 360\\x = 9y - 27\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}(9y - 27)y = 360\\x = 9y - 27\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}y = 8\\y = - 5\,\,(loai)\end{array} \right.\\x = 45\end{array} \right.\)
Tóm lại: Vẫn tiếp tục làm việc với năng suất mỗi ngày thêm 9 sản phẩm thì hết hạn phân xưởng đó làm được là:
(45 + 9). 8= 432 (sản phẩm)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 70 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 10 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 3.39 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.40 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.41 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.42 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.43 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.44 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.45 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.46 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.47 trang 77 SBT Hình 10
Bài tập 3.48 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.49 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.50 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.51 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.52 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.53 trang 78 SBT Toán 10
Bài tập 50 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 51 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 52 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 53 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 54 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 55 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 102 SGK Toán 10 NC
-
Ta có \(a < - 1\) thỏa mãn \(\overrightarrow {AB} = a\overrightarrow {CA} \). Khi đó có:
bởi Kim Xuyen 14/07/2021
A. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \)cùng hướng
B. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} \) cùng hướng
C. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CA} \) cùng hướng
D. \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {CB} \) ngược hướng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(x = 6\) hoặc \(x = 2\)
B. \(x = 2\) hoặc \(x = - 2\)
C. \(x = - 6\) hoặc \(x = - 2\)
D. \(x = - 2\) hoặc \(x = 6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giao điểm của đường thẳng \(y = 2x + 6\) và parabol \(\left( P \right):y = - {x^2} - x + 2\) là đáp án
bởi Nguyễn Thủy Tiên 14/07/2021
A. \(M\left( { - 1;4} \right)\) B. \(M\left( {0;2} \right)\)
C. \(M\left( { - 1;2} \right)\) D. Không có giao điểm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(y = \dfrac{1}{2}{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 2\). Tìm giá trị m để hàm số có trục đối xứng đi qua điểm \(A\left( {0;1} \right)\).
bởi Hữu Nghĩa 14/07/2021
A. \(m = - \dfrac{1}{2}\) B. \(m = \dfrac{1}{2}\) C. \(m = 0\) D. \(m = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {2x + 5} }}{{x - 1}} - 2\) là câu?
bởi can tu 14/07/2021
A. \(\left( {1; + \infty } \right)\)
B. \(\left[ { - \dfrac{5}{2}; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ { - \dfrac{5}{2};1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
D. \(\left[ { - \dfrac{5}{2};1} \right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\). Mệnh đề đã cho nào sau đây đúng?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 14/07/2021
A. Nếu \(a > 0\) thì hàm số làm hàm chẵn
B. Nếu \(a > 0\) thì hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
C. Hàm số trên là hàm lẻ nếu đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. Nếu \(a < 0\) thì hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các điểm sau \(A\left( {1;0} \right);B\left( {2; - 6} \right);C\left( {3;25} \right);D\left( {4;60 + \sqrt 2 } \right)\) . Cho biết có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = {x^3} - x + \sqrt {x - 2} \)?
bởi Nguyễn Thị Trang 14/07/2021
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tập hợp sau đây \(A = \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 3x - 4} \right) = 0} \right.} \right\}\). Số phần tử của A là
bởi Song Thu 14/07/2021
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mệnh đề chứa biến P(x) với \(x \in {\rm{X}}\). CHo biết mệnh đề phủ định của mệnh đề “\(\forall x \in X,P(x)\)” là
bởi Ho Ngoc Ha 15/07/2021
A. “\(\exists x \in X,\overline {P(x)} \)”
B. “\(\exists x \in X,P(x)\)”
C. “\(\forall x \in X,\overline {P(x)} \)”
D. “\(\forall x \notin X,P(x)\)”
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2} + bx + c\). Hãy tìm các hệ số \(b,\,\,c\) biết \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(M\left( {2;3} \right)\) và có trục đối xứng \(x = 3\).
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 14/07/2021
Cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2} + bx + c\). Hãy tìm các hệ số \(b,\,\,c\) biết \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(M\left( {2;3} \right)\) và có trục đối xứng \(x = 3\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau đây \(y = {x^2} - 4x + 3\)
bởi Huong Duong 14/07/2021
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau đây \(y = {x^2} - 4x + 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số đã cho sau: \(y = \dfrac{{\sqrt {x + 1} }}{{x - 2}}\).
bởi Anh Thu 15/07/2021
Tìm tập xác định của hàm số đã cho sau: \(y = \dfrac{{\sqrt {x + 1} }}{{x - 2}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của hàm số đã cho sau: \(y = \dfrac{{4x + 99}}{{x - 10}}\) .
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 15/07/2021
Tìm tập xác định của hàm số đã cho sau: \(y = \dfrac{{4x + 99}}{{x - 10}}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta cho các điểm \(A\left( {1; - 2} \right);B\left( { - 3;5} \right)\). Tọa độ điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow {MA} - 3\overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \) là:
bởi Mai Đào 14/07/2021
A. \(\left( { - 11;\,\,19} \right)\) B. \(\left( { - 4;\,2} \right)\)
C. \(\left( {4; - 2} \right)\) D. \(\left( {11;\, - 19} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết giá trị của tham số m để hai đường thẳng sau \(\Delta :y = \left( {3m - 2} \right)x - 3,\,\,\Delta ':y = 2x - 5\) vuông góc với nhau.
bởi bach hao 14/07/2021
A. \(m = \dfrac{1}{2}\). B. \(m = - \dfrac{3}{2}\).
C. \(m = - \dfrac{1}{2}\). D. \(m = \dfrac{2}{3}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = 2{x^2} - 4x\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Có tất cả giá trị nguyên của tham số \(m\)thuộc đoạn \(\left[ {0;5} \right]\) để phương trình \(2{x^2} - 4x = 3m\) có hai nghiệm phân biệt?
bởi Sam sung 15/07/2021
A. \(4\). B. \(6\). C. \(5\). D. \(7\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường thẳng \(d:y = x + 3\) cắt parabol \(\left( P \right):y = 3{x^2} + 10x + 3\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là đáp án?
bởi Phan Quân 15/07/2021
A. \(x = - \dfrac{1}{3},\,x = 3\).
B.\(x = - \dfrac{1}{3},\,x = - 3\).
C. \(x = - 3,\,x = 3\).
D. \(x = - 3,\,x = 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả giá trị của tham số của m để hàm số sau \(y = \left( {m - 5} \right)x + 2019\) nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
bởi Ánh tuyết 14/07/2021
A. \(m < 5\). B. \(m > 5\). C. \(m \ge 5\). D. \(m \le 5\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết tập hợp \(A = \left\{ {b;d} \right\}\). Tập hợp \(A\) có tất cả bao nhiêu tập con?
bởi Tran Chau 14/07/2021
A. \(2\). B. \(3\). C. \(1\). D. \(4\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường parabol sau \(\left( P \right):y = {x^2} - 4x + 1.\) Tọa độ đỉnh I của parabol \(\left( P \right)\) là
bởi con cai 15/07/2021
A.\(\left( { - 2;13} \right)\). B.\(\left( {2; - 3} \right)\).
C.\(\left( {4;1} \right)\). D.\(\left( { - 4;33} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chobiết hai tập hợp \(A = \left\{ {3;4;5;6} \right\}\) và \(B = \left\{ {5;6;7} \right\}\). Kết quả của phép toán \(A \cap B\) là
bởi thu phương 14/07/2021
A. \(\left\{ {5;6} \right\}\). B. \(\left\{ 7 \right\}\).
C. \(\left\{ {3;4} \right\}\). D. \(\left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(9x - 1 \ge 0\). B. \(x + 6 \ge 0\).
C. \(9x - 1 \ne 0\). D. \(x + 6 \ne 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định hàm số cho sau \(y = \sqrt {x + 5} \).
bởi Quế Anh 14/07/2021
A. \(D = \mathbb{R}\). B. \(D = \left( { - \infty ; - 5} \right]\).
C. \(D = \left[ {5; + \infty } \right)\). D. \(D = \left[ { - 5; + \infty } \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời