Giải bài 3.45 tr 77 SBT Toán 10
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:
a) \(\left| {2x - 5m} \right| = 2x - 3m\)
b) \(\left| {3x + 4m} \right| = \left| {4x - 7m} \right|\)
c) \(\left( {m + 1} \right){x^2} + \left( {2m - 3} \right)x + m + 2 = 0\)
d) \(\frac{{{x^2} - \left( {m + 1} \right)x - \frac{{21}}{4}}}{{x - 3}} = 2x + m\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Với \(x \ge \frac{{5m}}{2}\) phương trình trở thành :
\(2x - 5m = 2x - 3m \Leftrightarrow 2m = 0 \Leftrightarrow m = 0\)
Vậy với m = 0 thì mọi \(x \ge 0\) đều là nghiệm của phương trình.
Với \(x < \frac{{5m}}{2}\) phương trình trở thành :
\( - 2x + 5m = 2x - 3m \Leftrightarrow 44x = 8m \Leftrightarrow x = 2m\)
Vì \(x < \frac{{5m}}{2}\) nên \(2m < \frac{{5m}}{2} \Leftrightarrow m > 0\)
Kết luận :
Với m > 0 phương trình có nghiệm là x = 2m.
Với m = 0 phương trình có nghiệm là mọi số thực không âm.
Với m < 0 phương trình vô nghiệm.
b) \(\left| {3x + 4m} \right| = \left| {4x - 7m} \right|\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
3x + 4m = 4x - 7m]\\
3x + 4m = - 4x + 7m
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 11m\\
x = \frac{{3m}}{7}
\end{array} \right.\)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 11m và \(x = \frac{{3m}}{7}\) với mọi giá trị của m.
c) Với m = - 1 phương trình đã cho trở thành:
- 5x + 1 = 0 ⇔ x = \(\frac{1}{5}\)
Với m ≠ -1 phương trình đã cho là một phương trình bậc hai, có biệt thức Δ = - 24m + 1
Nếu m ≤ \(\frac{1}{{24}}\) thì Δ ≥ 0 phương trình có hai nghiệm \({x_{1,2}} = \frac{{2m - 3 \pm \sqrt {1 - 24m} }}{{2\left( {m + 1} \right)}}\)
Kết luận:
Với \(x > \frac{1}{{24}}\) phương trình vô nghiệm
Với \(x \le \frac{1}{{24}}\) và phương trình có 2 nghiệm \({x_{1,2}} = \frac{{2m - 3 \pm \sqrt {1 - 24m} }}{{2\left( {m + 1} \right)}}\)
Với m = - 1 phương trình có nghiệm là x = \(\frac{1}{5}\)
d) Điều kiện của phương trình là: x ≠ 3. Ta có:
\(\begin{array}{l}
\frac{{{x^2} - \left( {m + 1} \right)x - \frac{{21}}{4}}}{{x - 3}} = 2x + m \Rightarrow {x^2} - \left( {m + 1} \right)x - \frac{{21}}{4} = \left( {x - 3} \right)\left( {2x + m} \right)\\
\Leftrightarrow {x^2} + \left( {2m - 5} \right)x + \frac{{21}}{4} - 3m = 0
\end{array}\)
Phương trình cuối luôn có nghiệm \({x_1} = \frac{3}{2},{x_2} = \frac{{7 - 4m}}{2}\)
Ta có : \(\frac{{7 - 4m}}{2} \ne 3 \Leftrightarrow m \ne \frac{1}{4}\)
Kết luận:
Với m ≠ \(\frac{1}{4}\)\) phương trình đã cho có hai nghiệm và x = \(\frac{3}{2}\) và \(x=\frac{{7 - 4m}}{2}\)
Với m ≠ \(\frac{1}{4}\)\) phương trình có một nghiệm x = \(\frac{3}{2}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.43 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.44 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.46 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.47 trang 77 SBT Hình 10
Bài tập 3.48 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.49 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.50 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.51 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.52 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.53 trang 78 SBT Toán 10
Bài tập 50 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 51 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 52 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 53 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 54 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 55 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 102 SGK Toán 10 NC
-
Giải phương trình x^2+2x+2x căn(x+4)+căn(x+4)=68
bởi Huỳnh Tín 22/11/2018
Giải phương trình: x2+2x+2x +=68
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Tìm giá trị của m để phương trình (x+m).(x-2)=(x-1)(x+3) có nghiệm duy nhất
bởi Huỳnh Đạt 19/11/2018
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm giá trị của m để phương trình vô nghiệm.
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của m để phương trình |mx-x+1|=|x+2| có đúng 2 nghiệm phân biệt
bởi Huỳnh Đạt 19/11/2018
Tìm giá trị của m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
Chứng minh với m > 2 phương trình 9x^2+2(m^2 -1)x +1= 0 có 2 nghiệm âm phân biệt
bởi Phạm Lê Ngọc Mai 15/11/2018
Cho phương trình : 9x2+2(m2 -1)x +1= 0 a) chứng tỏ với m > 2 phương trình có 2 nghiệm phân biệt âm . b)xác định m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 mà x1 + x2 = -4
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Tìm giá trị của m để phương trình 2x^2+2(m-1)x+m^2-1=0 có 2 nghiệm phân biệt
bởi Huỳnh Đạt 13/11/2018
Bài 1: Cho phương trình . Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn biểu thức đạt giá trị lớn nhất?
Bài 2: Cho phương trình . Giả sử phương trình có hai nghiệm . Lập phương trình bậc hai có các nghiệm là và .
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho phương trình (với ). Chọn kết luận đúng:
A. phương trình có thể có nhiều hơn 1 nghiệm
B. phương trình có thể vô nghiệm
C. phương trình không thể có 1 nghiệm duy nhất
D. phương trình luôn có nghiệm duy nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm m để hệ pt có nghiệm căn(x+1) + căn ( y - 1) =m và x + y = m^2 - 4m +6
bởi Trần Lan Phương 11/11/2018
- tìm m để hệ sau có nghiệm :
căn(x+1) + căn ( y - 1 ) =m
x + y = m^2 - 4m +6
Theo dõi (3) 0 Trả lời -
1. x* căn(x+ căn x)- căn (x- căn x)= 3/2*(x/(x+ căn x))
2. x*(3x/căn(2x-3)) - căn (2x-3)=2
3. căn bậc 3 (x+1)- căn bậc ba(x-1)= căn bậc 6(x^2-1)
4. căn bậc ba(2x-1)= x*căn bậc ba(16)- căn bậc ba(2x+1)
5. x^3+ căn((1-x^2)^3) = x* căn(2-2x^2)
6. căn bậc 4((x+1)/(x-1))+ căn bậc 4((x-1)/(x+1))=4
7. căn bậc 5((16x)/(x-1))+ căn bậc 5((x-1)/(16x))=25
8. căn bậc 4((x-1)^2)- căn bậc 4((x+1)^2)=3/2* căn bậc 4(x^2-1)
9. căn x+ căn(x+7)+ căn(x^2+7x)=35-2x
10.x^3+6x^2+12x=2*căn bậc 3(4x+3)+9
11. căn(x-2)- căn( x+2)=2*căn(x^2-1)-2x+2
Đang cần gấp mong mọi người giúp đỡ ạ. Cảm ơn mọi người.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình ?
Câu 2: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Câu 3: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Câu 4: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Câu 5: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Câu 6: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Câu 7: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Câu 8: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Câu 9: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Câu 10: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm của phương trình (x^2+7x+4)/(x+2)= 4 căn x
bởi Trần Lương 06/11/2018
a)[căn bậc 3(7-x)- căn bậc ba(x-5)]/[căn bậc 3(7-x)+ căn bậc ba(x-5)]=6-x
b)(x^2+7x+4)/(x+2)= 4 căn x
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
tống các ngiệm của phương trình căn 3x-3 - căn 5-x - căn 2x-4 =0
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
tích cac ngiem cua phuong trinh can x+3 - can 2x-8 = can 7-x
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
ngiệm của phương trình căn của x+3 - căn của x-1 =2
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
x2(x+6)=(5x-1)*căn bậc hai(x3+3) +2x-3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải phương tình 10 căn(x^3+1)=3(x^2+2)
bởi Lê Anh Tài 14/10/2018
giải pt sau
10
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Giải phương trình căn(x^2+x+25)+căn(x^2+x+16)=9
bởi Lê Anh Tài 13/10/2018
giải pt sau
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Tìm m để phương trình sau có nghiệm - x^2+4x+căn bậc hai (4x -x^2 ) + 5 - m= 0
bởi Yumie Chanh 30/09/2018
Tìm m để phương trình sau có nghiệm - x^2 + 4x + căn bậc hai ( 4x - x^2 ) + 5 - m= 0
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
( P ) y = x^2 - 6x + 5
Tìm m để phương trình | x^2 - 6x + 5 | = 2m - 1 có 4 nghiệm phân biệt
Các bạn chỉ mình cách tìm 4 nghiệm phân biệt thì càng tốt ạ tại phần này mình chưa hiểu =((( Mình xin cảm ơn ạ
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Giải hệ pt x^2+y^2+8xy/x+y =16 và (căn x2+12)+5/2.(căn x+y)=3x +(căn x2+5)
bởi Phạm Tuấn 17/09/2018
Giải hệ pt {x2+y2+8xy/x+y =16 và (căn x2+12)+5/2.(căn x+y)=3x +(căn x2+5)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm các số nguyên 2y(2x2+1)-2x(2y2 +1)+1=x3y3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho pt \(x^2-6x+2m+1=0\) (1) (m là tham số)
a) Tìm m để pt (1) có 1 nghiệm là \(-3\) . Tìm nghiệm kia ?
b) Tìm m để pt (1) có 1 nghiệm ?
c) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm cùng dấu ?
d) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm trái dấu ?
e) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(2xx_1-x_2=15\) ;
f) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(x_1^2=x_2-4\)
Mình cần gấp, Help !!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) \(\dfrac{5x-2}{2-2x}\)+\(\dfrac{2x-1}{2}\)=1-\(\dfrac{x^2+x-3}{1-x}\)
b)\(\dfrac{1-6x}{x-2}+\dfrac{9x+4}{x+2}\)=\(\dfrac{x\left(3x-1\right)+1}{\left(x-2\right).\left(x-2\right)}\)
c)1+\(\dfrac{x}{3-x}\)=\(\dfrac{3x}{\left(x+2\right).\left(x-3\right)}+\dfrac{2}{x+2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời