Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (35)
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Tính vận tốc Cách đây 6 năm
Một vật trượt không ma sát , không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng AB cao 50cm so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g=10m/s^2.
a. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng
b. Xác định vị trí của vật trên mặt phẳng nghiêng khi động năng bằng thế năng
c. Khi đến chân dốc, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn đường bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là =0,4
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Tính cơ năng, vận tốc và quãng đường Cách đây 6 năm
Một vật có khối lượng 6kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiệng một góc =300 so với mặt phẳng ngang. Biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là 2,5m, hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. Tới chân mặt phẳng nghiêng, do có ma sát nên vật trên mặt phẳng ngang là 20N. Lấy g=10m/s^2.
a. Tính cơ năng của vật
b. Tính vận tốc tại B ở chân mặt phẳng nghiêng và tại C là điểm giữa của mặt phẳng nghiêng
c. Tính quãng đường vật đi được trên mặt phẳng ngang
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Tính lực cản trung bình Cách đây 6 năm
Từ điểm A cách mặt đất 10m, người ta ném một vật khối lượng 2kg theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy g=10m/s^2, bỏ qua sức cản không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi chạm đất vật tiếp xúc lún xuống một đoạn 10cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Tính cơ năng và động năng Cách đây 6 năm
Một vật có khối lượng m=1,5kg được thả rơi tự do từ độ cao 25m so với mặt đất. Lấy g=10m/s^2
a. Tính cơ năng của vật vận tốc của vật khi chạm đất
b.Ở độ cao nào thì thế năng bằng 2 lần động năng
c. Tính động năng của vật khi vật rơi được 5m5m kể từ lúc bắt đầu rơi
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Tính lượng giác?? Cách đây 6 năm
1. Thu gọn các biểu thức sau:
2. Tính giá trị biểu thức
3. Tính giá trị lượng giác của biết
4. Tính giá trị biểu thức sau nếu với
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Lý thuyết bpt Cách đây 6 năm
Mọi người giúp mik với!! Qua tết kt rồi :>>
1. Tìm khẳng định đúng:
A. a<b<=> ac<bc, ∀c>0B. a<b <=> ac<bc
C. a<b <=>
D. a<b <=> ac>bc2. Cho 0<a<b. Tập nghiệm của bất phương trình (x−a)(ax+b)>0 là:
A.
B.
C.
D.
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Tìm m để bpt?? Cách đây 6 năm
Tìm m để các bpt
a. Đúng với mọi x
b. Vô nghiệm
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Giải bpt?? Cách đây 6 năm
Giải hệ bpt
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Giải bpt?? Cách đây 6 năm
Giải các bất phương trình:
a.
b.
c.
-
Huỳnh Đạt đã đặt câu hỏi: Tìm GTNN?? Cách đây 6 năm
Tìm GTNN của hàm số với