Giải bài 5 tr 17 sách GK Toán Hình lớp 10
Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Chứng minh rằng: \(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}= \overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
N là trung điểm của CD:
\(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}\) (1)
Theo quy tắc 3 điểm, ta có:
\(\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AC}\) (2)
\(\overrightarrow{MD}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BD}\) (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: \(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}+ \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\)
vì M là trung điểm của Ab nên: \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)
Suy ra: \(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)
Chứng minh tương tự, ta có \(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}\)
Chú ý: Sau khi chứng minh \(2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)ta chỉ cần chứng minh thêm \(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}= \overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}\) cũng được
Ta có: \(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}= \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}\) \(=\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA}= \overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AA}\)
Vì \(\overrightarrow{AA}=\overrightarrow{0}\)nên ta có: \(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}= \overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}\) và \(2 \overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}= \overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 17 SGK Hình học 10
Bài tập 4 trang 17 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 17 SGK Hình học 10
Bài tập 7 trang 17 SGK Hình học 10
Bài tập 8 trang 17 SGK Hình học 10
Bài tập 9 trang 17 SGK Hình học 10
Bài tập 1.20 trang 31 SBT Hình học 10
Bài tập 1.21 trang 35 SBT Hình học 10
Bài tập 1.22 trang 31 SBT Hình học 10
Bài tập 1.23 trang 31 SBT Hình học 10
Bài tập 1.24 trang 31 SBT Hình học 10
Bài tập 1.25 trang 31 SBT Hình học 10
Bài tập 1.26 trang 31 SBT Hình học 10
Bài tập 1.27 trang 31 SBT Hình học 10
Bài tập 1.28 trang 32 SBT Hình học 10
Bài tập 1.29 trang 32 SBT Hình học 10
Bài tập 1.30 trang 32 SBT Hình học 10
Bài tập 1.31 trang 32 SBT Hình học 10
Bài tập 1.32 trang 32 SBT Hình học 10
Bài tập 1.33 trang 32 SBT Hình học 10
Bài tập 1.34 trang 32 SBT Hình học 10
Bài tập 1.35 trang 32 SBT Hình học 10
Bài tập 21 trang 23 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 22 trang 24 SGK Toán 10 NC
Bài tập 23 trang 24 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 24 trang 24 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 25 trang 24 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 26 trang 24 SGK Hình học 10 NC
-
Điểm \(M\) gọi là chia đoạn thẳng \(AB\) theo tỉ số \(k \ne 1\) nếu \(\overrightarrow {MA} = k\overrightarrow {MB} \). Xét vị trí của điểm \(M\) đối với hai điểm \(A, B\) trong các trường hợp: \(k \le 0;0 < k < 1;\,k > 1;\,k = - 1.\)
bởi Huong Duong 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba điểm phân biệt \(A, B, C.\) Chứng tỏ rằng \(\overrightarrow {IA} = t\overrightarrow {IB} + (1 - t)\overrightarrow {IC} \) là điều kiện cần và đủ để ba điểm \(A, B, C\) thẳng hàng.
bởi Lê Văn Duyệt 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba điểm phân biệt \(A, B, C.\) Chứng minh rằng nếu có một điểm \(I\) và một số \(t\) nào đó sao cho \(\overrightarrow {IA} = t\overrightarrow {IB} + (1 - t)\overrightarrow {IC} \) thì với mọi điểm \(I’\), ta có \(\overrightarrow {I'A} = t\overrightarrow {I'B} + (1 - t)\overrightarrow {I'C} \).
bởi Thùy Trang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng với ba vec tơ tùy ý \(\overrightarrow a \,,\,\,\overrightarrow b \,,\,\,\overrightarrow c \) luôn có ba số \(\alpha \,,\,\beta ,\,\gamma \) không đồng thời bằng 0 sao cho \(\alpha \overrightarrow a + \beta \overrightarrow b + \gamma \overrightarrow c = \overrightarrow 0 \).
bởi Tuyet Anh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời