Giải bài 2 tr 74 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Có bốn tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên ba tấm.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A: "Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 8";
B: "Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp".
c) Tính P(A), P(B).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
Câu a:
Không gian mẫu:
Ω = {(1, 2, 3), (1, 2, 4), (1, 3, 4), (2, 3, 4)}.
Câu b:
* A: "Tổng các số trên ba tầm bìa bẳng 8" là A = {(1, 3, 4)};
* B: "Các số trên ba tầm bìa là các số tự nhiên liên tiếp" là: B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)}
Câu c:
Từ trên dễ có \(P(A)=\frac{1}{4};P(B)=\frac{1}{2}.\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 74 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3 trang 74 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 74 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 74 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 6 trang 74 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 75 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 2.47 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.48 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.49 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.50 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.51 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.52 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 2.53 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 2.54 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 2.55 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 2.56 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 25 trang 75 SGK Toán 11 NC
Bài tập 26 trang 75 SGK Toán 11 NC
Bài tập 27 trang 75 SGK Toán 11 NC
Bài tập 28 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 29 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 30 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 31 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 32 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 33 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 34 trang 83 SGK Toán 11 NC
Bài tập 35 trang 83 SGK Toán 11
Bài tập 36 trang 83 SGK Toán 11 NC
Bài tập 37 trang 83 SGK Toán 11 NC
Bài tập 38 trang 85 SGK Toán 11 NC
Bài tập 39 trang 85 SGK Toán 11 NC
Bài tập 40 trang 85 SGK Toán 11 NC
-
Thầy giáo dạy Tin học của lớp 12A1 có một phiếu bài tập gồm 10 chủ đề khác nhau được đánh số từ 1 đến 10 (mỗi bài tập là một chủ đề).
bởi Dang Thi Hanh 19/03/2021
Thầy giáo dạy Tin học của lớp 12A1 có một phiếu bài tập gồm 10 chủ đề khác nhau được đánh số từ 1 đến 10 (mỗi bài tập là một chủ đề). Để tạo sự hứng thú cho học sinh, từ phiếu bài tập trên, thầy sử dụng máy tính lựa chọn ngẫu nhiên một số chủ đề cho nhóm A, một số chủ đề cho nhóm B và một số chủ đề cho nhóm C (do máy tính lựa chọn ngẫu nhiên nên có thể có nhóm không cần làm chủ đề nào). Thầy yêu cầu học sinh tính xác suất xảy ra biến cố : “ Giữa hai nhóm bất kì trong 3 nhóm trên đều có chung đúng 2 chủ đề ”. Tính xác suất xảy ra biến cố trên (xác suất được làm tròn đến hàng phần triệu).
A. . B. . C. . D. .
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một đề thi trắc nghiệm có \(5\) câu, mỗi câu có \(4\) phương án trả lời trong đó chỉ có một phương án đúng. Xác suất để trả lời ngẫu nhiên đúng ít nhất một câu là :
bởi Bảo Hân 01/03/2021
A. \(\dfrac{779}{1024}\)
B. \(\dfrac{791}{1024}\)
C. \(\dfrac{781}{1024}\)
D. \(\dfrac{881}{1024}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đề thi trắc nghiệm có \(5\) câu, mỗi câu có \(4\) phương án trả lời trong đó chỉ có một phương án đúng. Xác suất để trả lời một cách ngẫu nhiên đúng \(3\) câu là:
bởi Nguyễn Tiểu Ly 01/03/2021
A. \(\dfrac{45}{512}\)
B. \(\dfrac{47}{512}\)
C. \(\dfrac{49}{512}\)
D. \(\dfrac{51}{512}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(30\) đề thi trong đó có \(10\) đề khó và \(20\) đề trung bình. Xác suất để chọn ra \(2\) đề được ít nhất một đề trung bình là:
bởi Thuy Kim 28/02/2021
A. \(\dfrac{70}{87}\)
B. \(\dfrac{71}{87}\)
C. \(\dfrac{73}{87}\)
D. \(\dfrac{78}{87}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Từ một cỗ bài tú lơ khơ gồm \(52\) con, lấy ngẫu nhiên lần lượt có hoàn lại từng con cho đến khi lần đầu tiên lấy được con át thì dừng. Tính xác suất sao cho quá trình lấy dừng lại sau không quá hai lần.
bởi Thanh Nguyên 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ một cỗ bài tú lơ khơ gồm \(52\) con, lấy ngẫu nhiên lần lượt có hoàn lại từng con cho đến khi lần đầu tiên lấy được con át thì dừng. Tính xác suất sao cho quá trình lấy dừng lại ở lần thứ hai.
bởi Mai Linh 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập với \(P(A) = 0,6\); \(P(B) = 0,3\). Tính \(P\left( {\overline A \cup \overline B } \right)\)
bởi Choco Choco 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập với \(P(A) = 0,6\); \(P(B) = 0,3\). Tính \(P\left( {A \cup B} \right)\).
bởi Nguyễn Thị An 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kì kiểm tra chất lượng ở hai khối lớp, mỗi khối có \(25\%\) học sinh trượt Toán, \(15\%\) trượt Lí và \(10\%\) trượt Hoá. Từ mỗi khối chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất sao cho có ít nhất một trong hai học sinh bị trượt ít nhất một môn.
bởi thanh hằng 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kì kiểm tra chất lượng ở hai khối lớp, mỗi khối có \(25\%\) học sinh trượt Toán, \(15\%\) trượt Lí và \(10\%\) trượt Hoá. Từ mỗi khối chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất sao cho hai học sinh đó không bị trượt môn nào.
bởi Quynh Nhu 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kì kiểm tra chất lượng ở hai khối lớp, mỗi khối có \(25\%\) học sinh trượt Toán, \(15\%\) trượt Lí và \(10\%\) trượt Hoá. Từ mỗi khối chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất sao cho hai học sinh đó đều bị trượt một môn nào đó.
bởi Hồng Hạnh 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kì kiểm tra chất lượng ở hai khối lớp, mỗi khối có \(25\%\) học sinh trượt Toán, \(15\%\) trượt Lí và \(10\%\) trượt Hoá. Từ mỗi khối chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất sao cho hai học sinh đó trượt Toán.
bởi Lê Tấn Vũ 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời