Giải bài 50 tr 30 sách GK Toán 9 Tập 1
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:
\(\frac{5}{\sqrt{10}}; \frac{5}{2\sqrt{5}}; \frac{1}{3\sqrt{20}}; \frac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}; \frac{y+b\sqrt{y}}{b.\sqrt{y}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 50
Để trục căn thức ở mẫu, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp, tách và phân tích thành nhân tử rồi rút gọn. Cụ thể bài 50 sau:
\(\frac{5}{\sqrt{10}}=\frac{5\sqrt{10}}{10}=\frac{\sqrt{10}}{2}\)
\(\frac{5}{2\sqrt{5}}=\frac{5\sqrt{5}}{2.5}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
\(\frac{1}{3\sqrt{20}}=\frac{\sqrt{20}}{3.20}=\frac{2\sqrt{5}}{60}=\frac{\sqrt{5}}{30}\)
\(\frac{\sqrt{2}(2\sqrt{2}+2)}{5.2}=\frac{4+2\sqrt{2}}{10}=\frac{2+\sqrt{2}}{5}\)
\(\frac{y+b\sqrt{y}}{b\sqrt{y}}=\frac{\sqrt{y}+b}{b}\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 48 trang 29 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 49 trang 29 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 51 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 52 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 53 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 54 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 55 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 56 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 57 trang 30 SGK Toán 9 Tập 1
Bài tập 56 trang 14 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 57 trang 14 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 58 trang 14 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 59 trang 14 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 60 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 61 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 62 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 63 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 64 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 65 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 66 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 67 trang 15 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 6.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 68 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 69 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 70 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 71 trang 16 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 72 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 73 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 74 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 75 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 76 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 77 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 78 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 79 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1
-
Giá trị của \(\dfrac{6}{{\sqrt 7 - 1}}\) bằng:
bởi minh thuận 18/02/2021
(A) \(\sqrt 7 - 1\)
(B) \(1 - \sqrt 7 \)
(C) \(-\sqrt 7 - 1\)
(D) \(\sqrt 7 + 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với \(x < 0; y < 0\) biểu thức \(x\sqrt {\dfrac{x}{{{y^3}}}} \) được biến đổi thành:
bởi Tra xanh 18/02/2021
(A) \(\dfrac{x}{{{y^3}}}\sqrt {xy} \)
(B) \(\dfrac{x}{y}\sqrt {xy} \)
(C) \(-\dfrac{x}{{{y^3}}}\sqrt {xy} \)
(D) \(-\dfrac{x}{y}\sqrt {xy} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số \(x\) và \(y\) có dạng: \(x = {a_1}\sqrt 2 + {b_1}\) và \(x = {a_2}\sqrt 2 + {b_2}\), trong đó \({a_1},{a_2},{b_1},{b_2}\) là các số hữu tỉ. Chứng minh: \( \displaystyle{x \over y}\) với \(y \ne 0\) cũng có dạng \(a\sqrt 2 + b\) với \(a\) và \(b\) là số hữu tỉ.
bởi Anh Tuyet 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số \(x\) và \(y\) có dạng: \(x = {a_1}\sqrt 2 + {b_1}\) và \(x = {a_2}\sqrt 2 + {b_2}\), trong đó \({a_1},{a_2},{b_1},{b_2}\) là các số hữu tỉ. Chứng minh: \(x + y\) và \(x . y\) cũng có dạng \(a\sqrt 2 + b\) với \(a\) và \(b\) là số hữu tỉ.
bởi Bao Nhi 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm \(x\), biết: \(\sqrt {x + 1} = \sqrt 5 - 3\)
bởi Tieu Giao 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm \(x\), biết: \(\sqrt {3x - 2} = 2 - \sqrt 3 \)
bởi A La 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm \(x\), biết: \(\sqrt {2x + 3} = 1 + \sqrt 2 \)
bởi Lê Minh Trí 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Rút gọn biểu thức: \( \displaystyle{{x - \sqrt {3x} + 3} \over {x\sqrt x + 3\sqrt 3 }}\) với \(x \ge 0\)
bởi Bi do 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời