OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 72 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1

Giải bài 72 tr 17 sách BT Toán lớp 9 Tập 1

Xác định giá trị biểu thức sau theo cách thích hợp: 

\( \displaystyle{1 \over {\sqrt 2  + \sqrt 1 }} + {1 \over {\sqrt 3  + \sqrt 2 }} + {1 \over {\sqrt 4  + \sqrt 3 }}\) 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Áp dụng: 

\(\dfrac{A}{{\sqrt B  \pm \sqrt C }} = \dfrac{{A(\sqrt B  \mp \sqrt C)}}{{B - C}}\) với \(B, C\ge 0; B\ne C\).

Lời giải chi tiết

Ta có: 

\( \displaystyle{1 \over {\sqrt 2  + \sqrt 1 }} + {1 \over {\sqrt 3  + \sqrt 2 }} + {1 \over {\sqrt 4  + \sqrt 3 }}\)

\( \displaystyle = {{\sqrt 2  - \sqrt 1 } \over {(\sqrt 2  + \sqrt 1 )(\sqrt 2  - \sqrt 1 )}} \)\(\displaystyle + {{\sqrt 3  - \sqrt 2 } \over {(\sqrt 3  + \sqrt {2)} (\sqrt 3  - \sqrt 2 )}} \)\(\displaystyle + {{\sqrt 4  - \sqrt 3 } \over {(\sqrt 4  + \sqrt 3 )(\sqrt 4  - \sqrt 3 )}}\)

\( \displaystyle = {{\sqrt 2  - \sqrt 1 } \over {2 - 1}} \)\(\displaystyle + {{\sqrt 3  - \sqrt 2 } \over {3 - 2}} \)\(\displaystyle + {{\sqrt 4  - \sqrt 3 } \over {4 - 3}}\)

\( \displaystyle = \sqrt 2  - \sqrt 1  + \sqrt 3  - \sqrt 2 \)\( + \sqrt 4  - \sqrt 3 \)

\( \displaystyle =  - \sqrt 1  + \sqrt 4 \)\( =  - 1 + 2 = 1\) 

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 72 trang 17 SBT Toán 9 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Mai Thuy

    \(\sqrt{2017^2+2017.2018+2018^2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Phú Lộc Nữ

    cho x,y,z > 0 và x khác y thỏa mãn \(\frac{1}{1+x^2}\) + \(\frac{1}{1+y^2}\) +\(\frac{2}{x+xy}\) tính giá trị biểu thức P = \(\frac{1}{1+x^2}\)+\(\frac{1}{1+y^2}\)+ \(\frac{1}{x+xy}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lê Nhi

    bài 2 : rút gọn e, \(\left(5\sqrt{2}+2\sqrt{5}\right)\sqrt{5}-\sqrt{250}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thụy Mây

    bài 2 : rút gọn c, \(\left(\sqrt{99}-\sqrt{18}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Thanh Truc

    bai 2 : rút gọn a,\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{27}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hong Van

    tìm x,biết

    a, \(x-\sqrt{x}-6=0\)

    b, \(x+\sqrt{x-12}=0\)

    c, \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}=2}\)

    d, \(\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thuy Kim

    Tính:

    A=\(\dfrac{1}{5+2\sqrt{6}}-\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}\)

    B=\(\dfrac{1}{\sqrt{3}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-2}\)

    C=\(\dfrac{3}{\sqrt{3}}+\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

    D=\(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Hong

    Cho \(C=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{5}{x-\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}\)

    a, Rút gọn C

    b, Tìm C max

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh duy

    Trục căn thức ở mẫu:

    a) 14/2√3-√5

    b) x2-y/x-√y

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thiện Hải

    Tính các giá trị của các biểu thức sau:

    a. A= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{6}{\sqrt{3}-1}+1\)

    b. B= \(\dfrac{\sqrt{\dfrac{7}{2}+\sqrt{6}}.\left(\sqrt{12}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{20}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    Cho tam giác ABC cân tại A,BH là đường cao,biết AB=10cm và \(\sin A\)=\(\dfrac{4}{5}\)

    a.Tính AH,CH

    b.Tính BC,tanB

    Mí bạn giúp giải bài này trước t2 nhé!:)))))))))))))))))))))))))))))))))ARIGATO,GRACIAS,THANK YOU!:))))))))))))))))))))))))))))))))

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF