Giải bài 6 tr 70 sách GK Toán ĐS lớp 10
Hai công nhân được giao việc sơn một bức tường. Sau khi người thứ nhất làm được 7 giờ và người thứ hai làm được 4 giờ thì họ sơn được \(\frac{5}{9}\) bức tường. Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong 4 giờ thì chỉ còn lại \(\frac{1}{{18}}\) bức tường chưa sơn. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì sau bao nhiêu giờ mỗi người mới sơn xong bức tường?
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi x, y lần lượt là số giờ mà người thứ nhất, người thứ hai mỗi người sơn xong bức tường (x > 11; y > 8, x, y tính bằng giờ)
Sau 1 giờ người thứ nhất làm được \(\frac{1}{x}\) công việc
Sau 1 giờ người thứ hai làm được \(\frac{1}{y}\) công việc.
Suy ra: Sau 7 giờ người thứ nhất làm được \(\frac{7}{x}\) công việc
Sau 4 giờ người thứ hai làm được \(\frac{4}{y}\) công việc
Theo bài ra: \(\frac{7}{x} + \frac{4}{y} = \frac{5}{9}\,\,(1)\)
Mặt khác: sau khi làm được\(\frac{5}{9}\) công việc, họ cùng làm thêm 4 giờ.
* Người thứ nhất đã là được \(\frac{{11}}{x}\) công việc
* Người thứ hai đã làm được \(\frac{8}{y}\) công việc
Theo bài ra: \(\frac{{11}}{x} + \frac{8}{y} = \frac{{17}}{{18}}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{7}{x} + \frac{4}{y} = \frac{5}{9}\,\,\\\frac{{11}}{x} + \frac{8}{y} = \frac{{17}}{{18}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{14}}{x} + \frac{8}{y} = \frac{{10}}{9}\,\,\,\,\,(3)\\\frac{{11}}{x} + \frac{8}{y} = \frac{{17}}{{18}}\,\,\,\,(4)\end{array} \right.\)
Trừ (3) cho (4) vế với vế ta được
\(\frac{3}{x} = \frac{3}{{18}} \Leftrightarrow x = 18 \Rightarrow y = 24\)
Kết hợp với điều kiện ta có:
Người thứ nhất làm một mình xong công việc hết 18 giờ
Người thứ hai làm một mình xong công việc hết 24 giờ.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 70 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 70 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 70 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 10 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 71 SGK Đại số 10
Bài tập 3.39 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.40 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.41 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.42 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.43 trang 76 SBT Toán 10
Bài tập 3.44 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.45 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.46 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.47 trang 77 SBT Hình 10
Bài tập 3.48 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.49 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.50 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.51 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.52 trang 77 SBT Toán 10
Bài tập 3.53 trang 78 SBT Toán 10
Bài tập 50 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 51 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 52 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 53 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 54 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 55 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 101 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 102 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 102 SGK Toán 10 NC
-
Cho hai tập hợp \(A = \left( { - \dfrac{1}{2};4} \right],\,\,B = \left[ { - 4;3} \right]\). Khi đó \(A \cap B\) là bao nhiêu?
bởi Ngoc Han 15/07/2021
A. \(\left( {3;4} \right)\) B. \(\left[ { - 4;4} \right]\)
C. \(\left[ { - 4;\dfrac{1}{2}} \right)\) D. \(\left( { - \dfrac{1}{2};3} \right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \left\{ {3;5} \right\}\)
B. \(S = \left\{ { - 3;5} \right\}\)
C. \(S = \left\{ { - 3; - 5} \right\}\)
D. \(S = \left\{ 5 \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có Parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \(y = a{x^2} + bx + c\) có đỉnh \(I\left( {1;2} \right)\) và đi qua điểm \(M\left( {2;3} \right)\). Khi đó có giá trị của \(a,b,c\) là
bởi Trung Phung 15/07/2021
A. \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1; - 2; - 3} \right)\)
B. \(\left( {a;b;c} \right) = \left( { - 1;2; - 3} \right)\)
C. \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1;2;3} \right)\)
D. \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1; - 2;3} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình \(\dfrac{{16}}{{{x^3}}} + x - 4 = 0\). Giá trị nào sau đây của \(x\) là nghiệm của phương trình đã cho?
bởi hi hi 15/07/2021
Với phương trình \(\dfrac{{16}}{{{x^3}}} + x - 4 = 0\). Giá trị nào sau đây của \(x\) là nghiệm của phương trình đã cho?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z = 1\\2x - y + z = 4\\x + y + 2z = 2\end{array} \right.\) ta được nghiệm cần tìm là:
bởi Việt Long 15/07/2021
A. \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1;1;1} \right)\)
B. \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {2;1;1} \right)\)
C. \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1; - 1;1} \right)\)
D. \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1;1; - 1} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết rằng \(\overrightarrow a = \left( {2;1} \right),\overrightarrow b = \left( {3;4} \right),\overrightarrow c = \left( { - 7;2} \right).\) Tìm vectơ \(\overrightarrow p \) sao cho : \(4\overrightarrow p - 2\overrightarrow a = \overrightarrow b - 3\overrightarrow c \)
bởi Suong dem 15/07/2021
Cho biết rằng \(\overrightarrow a = \left( {2;1} \right),\overrightarrow b = \left( {3;4} \right),\overrightarrow c = \left( { - 7;2} \right).\) Tìm vectơ \(\overrightarrow p \) sao cho : \(4\overrightarrow p - 2\overrightarrow a = \overrightarrow b - 3\overrightarrow c \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ pt: \(\left\{ \begin{array}{l}3\sqrt {x - 1} - 2\sqrt {1 - 2y} = - 1\\\sqrt {1 - 2y} + 2\sqrt {x - 1} = 4\end{array} \right.\)
bởi Anh Trần 15/07/2021
Giải hệ pt: \(\left\{ \begin{array}{l}3\sqrt {x - 1} - 2\sqrt {1 - 2y} = - 1\\\sqrt {1 - 2y} + 2\sqrt {x - 1} = 4\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình cho sau: \(6 - \sqrt {3{x^2} - x + 6} = x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình cho sau: \(\left| {\dfrac{{{x^2} - 3x + 2}}{2}} \right| = x - 1\)
bởi Mai Trang 15/07/2021
Giải phương trình cho sau: \(\left| {\dfrac{{{x^2} - 3x + 2}}{2}} \right| = x - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2mx + m - 4 = 0.\) Xác định giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa \(x_1^2 + x_2^2 = 20.\)
bởi Phan Thị Trinh 15/07/2021
Cho phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2mx + m - 4 = 0.\) Xác định giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa \(x_1^2 + x_2^2 = 20.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình như sau \(m{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x - 4 + m = 0.\) Xác định \(m\) để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
bởi Lam Van 15/07/2021
Cho phương trình như sau \(m{x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x - 4 + m = 0.\) Xác định \(m\) để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình \({m^2}x + 1 = x + 3{m^2} - 2m.\) Xác định \(m\) để phương trình đã cho nghiệm đúng \(\forall x \in \mathbb{R}.\)
bởi Bánh Mì 15/07/2021
Với phương trình \({m^2}x + 1 = x + 3{m^2} - 2m.\) Xác định \(m\) để phương trình đã cho nghiệm đúng \(\forall x \in \mathbb{R}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số bậc hai \(y = a{x^2} + bx + 3\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị \(\left( P \right),\) biết rằng đồ thị \(\left( P \right)\) có đỉnh \(S\left( { - 2; - 1} \right).\) Tính \(2a - b?\)
bởi thùy trang 14/07/2021
Có hàm số bậc hai \(y = a{x^2} + bx + 3\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị \(\left( P \right),\) biết rằng đồ thị \(\left( P \right)\) có đỉnh \(S\left( { - 2; - 1} \right).\) Tính \(2a - b?\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của: \(y = \dfrac{{\left| {2x + 1} \right| - \sqrt 2 }}{{2{x^2} - 3x + 1}}\)
bởi Khánh An 14/07/2021
Tìm tập xác định của: \(y = \dfrac{{\left| {2x + 1} \right| - \sqrt 2 }}{{2{x^2} - 3x + 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập xác định của: \(y = \dfrac{{\sqrt {3 - x} + \sqrt {3 + x} }}{{\left| x \right| - 2}}\)
bởi Nguyễn Lệ Diễm 14/07/2021
Tìm tập xác định của: \(y = \dfrac{{\sqrt {3 - x} + \sqrt {3 + x} }}{{\left| x \right| - 2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết các số thực x,y thỏa mãn \({{\rm{x}}^2} + {y^2} + xy = 3\). Hãy tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của \(P = {x^4} + {y^4} + 2\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 12xy\).
bởi Nguyễn Trà Giang 14/07/2021
Cho biết các số thực x,y thỏa mãn \({{\rm{x}}^2} + {y^2} + xy = 3\). Hãy tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của \(P = {x^4} + {y^4} + 2\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 12xy\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\{x^2} + {y^2} + 3xy = 11\end{array} \right.\)
bởi trang lan 14/07/2021
Giải hệ phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\{x^2} + {y^2} + 3xy = 11\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {m + 1} \right)x + 6y = {m^2} + 3m + 5\\x + my = {m^3} - 3\end{array} \right.\) Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) sao cho hệ phương trình có nghiệm.
bởi thanh hằng 15/07/2021
Có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {m + 1} \right)x + 6y = {m^2} + 3m + 5\\x + my = {m^3} - 3\end{array} \right.\) Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) sao cho hệ phương trình có nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau \(\sqrt {{x^2} - 3x + 2} = x - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\). Tìm \(a,b,c\) biết \(\left( P \right)\) có trục đối xứng là đường thẳng \({\rm{x}} = 2\) và (P) đi qua điểm \(A\left( {0;1} \right),B\left( {1; - 2} \right)\).
bởi An Vũ 15/07/2021
Cho biết \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\). Tìm \(a,b,c\) biết \(\left( P \right)\) có trục đối xứng là đường thẳng \({\rm{x}} = 2\) và (P) đi qua điểm \(A\left( {0;1} \right),B\left( {1; - 2} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau: \({x^4} - 4{x^2} + a = 0\)( với a là tham số ). Xác định số a để phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn \(\left[ { - 2;3} \right]\)
bởi Thiên Mai 14/07/2021
Cho phương trình sau: \({x^4} - 4{x^2} + a = 0\)( với a là tham số ). Xác định số a để phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt thuộc đoạn \(\left[ { - 2;3} \right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau: \({x^4} - 4{x^2} + a = 0\)( với a là tham số ). Hãy giải phương trình đã cho khi \(a = - 5\)
bởi Vu Thy 15/07/2021
Cho phương trình sau: \({x^4} - 4{x^2} + a = 0\)( với a là tham số ). Hãy giải phương trình đã cho khi \(a = - 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải pt sau: \(\sqrt {{x^2} - 3x + 3} - 2x + 3 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời