Giải bài 5 tr 74 sách GK Lý lớp 12
Chứng minh rằng, khi hai cuộn cảm thuần L1 và L2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm tương đương có cảm kháng cho bởi: \(\small Z_L = (L_1 + L_2) \omega\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
-
Khi L1 và L2 mắc nối tiếp thì:
U = U1 + U2 = - L1. – L2.
⇔ U = -(L1 + L2). = với L = L1 + L2
Suy ra: ZL = Lω = L1ω + L2ω = + .
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 13.1 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.2 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.3 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.4 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.5 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.6 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.7 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.8 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.10 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Tại sao khi rút lõi sắt khỏi cuộn dây trong thí nghiệm nêu ở mục a thì độ sáng của đèn tăng lên?
bởi Lê Vinh 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân nào làm cho cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên trễ pha đối với điện áp?
bởi thủy tiên 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao điện áp u giữa hai điểm A và B trong hình vẽ được tính bằng công thức \(u = i{R_{AB}} - e?\)
bởi Dell dell 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
ADMICRO
Dung kháng của tụ điện phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tụ điện có điện có điện dung \(1\mu F\) mắc trong mạng điện xoay chiều dân dụng của nước ta có dung kháng bằng bao nhiêu?
bởi thu hằng 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 240 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80W ,I = A, UCL= 80 V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Tính L?
bởi Choco Choco 22/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM chỉ có điện trở thuần R1, đoạn MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn MB đều bằng 30 V. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện qua nó. Giá trị của U?
bởi Minh Tú 22/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tu điện UC = 160 V, hai đầu đoạn mạch U = 160 V. Điện áp trên tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là?
bởi Trần Thị Trang 21/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, B, C, D. Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiêu dụng giữa hai điểm A và D là 100√3V và cường độ hiệu dụng trong mạch là 1 A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau π/3 nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là?
bởi Trần Thị Trang 22/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch xoay chiều RLC không phân nhánh trong đó R = 50 W, đặt vào hai đầu mạch một điện áp U = 120 V thì i lệch pha với u một góc 600, công suất của mạch là
bởi Anh Nguyễn 22/12/2021
A 36 W.
B 72 W.
C 144 W.
D 288 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều ổn định u thì điện áp giữa hai đầu các phần tử UR = √3UC, UL = 2UC. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện là
bởi Kieu Oanh 22/12/2021
A π/6.
B –π/6.
C π/3.
D –π/3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện. Biết UL = 2UR = 2UC. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là đúng?
bởi bach hao 22/12/2021
A u sớm pha hơn i một góc π/4.
B u chậm pha hơn i một góc π/4.
C u sớm pha hơn i một góc 3π/4.
D u chậm pha hơn i một góc π/3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều RLC. Khi uRL lệch pha π/2 so với uRC thì ta có hệ thức
bởi Kim Ngan 21/12/2021
A R = (ZL -ZC)2
B R=.ZC
C \(\frac{R}{{{Z_L}}} = \frac{{{Z_C}}}{{R + {Z_L}}}\)
D R2 =ZL.ZC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL mắc nối tiếp. Biết R = ZL. Hãy xác định điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
bởi Vy Thảo 19/12/2021
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL mắc nối tiếp. Biết R = ZL. Hãy xác định điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hai điện tích \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\) đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực \(F=1,8\,\text{N}.\) Biết \({{q}_{1}}+{{q}_{2}}=-{{6.10}^{-6}}\text{C}\) và \(\left| {{q}_{1}} \right|>\left| {{q}_{2}} \right|.\) Xác định loại điện tích của \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\). Tính \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\).
bởi Hoa Hong 01/12/2021
A. \({{q}_{1}}=-{{1.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }{{q}_{2}}=-{{5.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)
B. \({{q}_{1}}=-{{2.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }{{q}_{2}}=-{{4.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)
C. \({{q}_{1}}=-{{3.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }{{q}_{2}}=-{{3.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)
D. \({{q}_{1}}=-{{4.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }{{q}_{2}}=-{{2.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa \({{5.10}^{8}}\) electron và cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
bởi Hương Tràm 30/11/2021
A. \(1,{{44.10}^{-5}}N.\)
B. \(1,{{44.10}^{-6}}N.\)
C. \(1,{{44.10}^{-7}}N.\)
D. \(1,{{44.10}^{-9}}N.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện tích \({{q}_{1}}=q,\text{ }{{q}_{2}}=-3q\) đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Nếu điện tích \({{q}_{1}}\) tác dụng lên điện tích \({{q}_{2}}\) có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích \({{q}_{2}}\) lên \({{q}_{1}}\) có độ lớn là?
bởi Phan Thị Trinh 01/12/2021
A. F.
B. 3 F.
C. 1,5 F.
D. 6 F.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có pt \(u=200\cos \omega t\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}cos\left( \omega t+\varphi \right)\left( A \right),\) trong đó \(\omega >0.\)
bởi Mai Linh 12/07/2021
Tổng trở của đoạn mạch bằng
A. \(100\Omega .\)
B. \(100\sqrt{2}\Omega .\)
C. \(50\Omega .\)
D. \(50\sqrt{2}\Omega .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}.\cos (100\pi t+\pi )\)(V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A.
bởi Thùy Trang 11/07/2021
Nếu đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}.\cos \left( 120\pi t+\frac{\pi }{2} \right)\)(V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. \(2\sqrt{2}A\)
B. 1,2 A
C. \(\sqrt{2}A\)
D. 2,4A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
bởi Tra xanh 12/07/2021
A. Tăng lên 2 lần.
B. Tăng lên 4 lần.
C. Giảm đi 2 lần.
D. Giảm đi 4 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu đặc điểm của mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần.
bởi Trong Duy 12/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có phương trình là:
bởi Bi do 12/07/2021
A. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)A\)
B. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)A\)
C. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)A\)
D. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)A\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời