OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12

Giải bài 13.9 tr 37 sách BT Lý lớp 12

Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\,\)(V) vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm \(L{\rm{ = }}\frac{1}{{2\pi }}\left( H \right)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100\(\sqrt 2 \)V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Theo bài ra ta có :

\(\begin{array}{l} \begin{array}{*{20}{l}} {u = {U_0}cos\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)}\\ {i = {I_0}cos\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3} - \frac{\pi }{2}} \right)}\\ { = {\rm{ }}{I_0}sin\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)}\\ {{Z_L} = \omega L = \frac{1}{{2\pi }}.100\pi = 50\Omega } \end{array}\\ {U_0}cos\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right) = 100\sqrt 2 \\ \Rightarrow cos\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{{100\sqrt 2 }}{{{U_0}}}\\ {I_0}sin\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right) = 2\\ \Rightarrow sin\left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right) = \frac{{100}}{{{U_0}}}\\ \circ \,\,co{s^2}\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right) + si{n^2}\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right) = 1\\ \Rightarrow {2.10^4} + {10^4} = U_0^2\\ \Rightarrow {U_0} = 100\sqrt 3 \\ \Rightarrow i = 2\sqrt 3 cos(100\pi t - \frac{\pi }{6})\,\,A \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Mai Rừng

    Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì ampe kế chỉ 0.0125A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một nam châm điện có r= 1 ôm và một điện trở R=9 ôm. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là?

      

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Đặt điện áp u = \(100\sqrt{2}\cos\omega t\left(V\right)\) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = \(2\sqrt{2}\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{3}\right)\)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Ngọc Sơn

    Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%.Cuộn dây sơ cấp có 150 vòng cuộn thứ cấp có 300 vòng.Hai đầu cuộn thứ cấp nối với cuộn dây có r=100Ω độ tự cảm 1/π H.Hệ số công suất của cuộn sơ cấp bằng 1.Hai đầu cuộn sơ cấp đặt vào U1=100V,f=50H.Tính công suất ở mạch thứ cấp và cường độ hiêu dụng ở mạch sơ cấp?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Anh Hưng

    Câu 1: Một đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở hoạt động r va độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Gọi N la điểm nối giữa biến trở và cuộn dây. Đặ vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u=240 căn 2 cos(100pit ) (V) .  Điều chỉnh biến trở đến giá trị Ro thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch NB có giá trị hiệu dụng bằng 80 căn 3 V. Hệ số công suất toàn mạch khi R=Ro là 

    A 0.5

    B 0.866

    C 0.707

    D 0.577

    Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R=100 căn 3 om mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện C=0.05/pi (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu AB lệch pha pi/3. Giá trị L bằng 

    A 2/pi 

    B 1/pi

    C 3/pi 

    D 4/pi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Thanh Nguyên

    Đặt điện áp (t tính bằng s) vào 2 đầu một đoạn mạch . kể từ thời điểm t=0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155V lần đầu tiên tại thời điểm ?

    Theo dõi (0) 4 Trả lời
  • Bi do

    Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=30 mắc nối tiếp với cuộn daayddawtj vào 2 đầu mạch một điện thế xoay chiều u=60 căn 6 cos(100pi t).dòng điện trong mạch lệch pha pi/6 so với u và lệch pi/3 so với ud .điện trở hoạt động có giá trị là

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

     Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là \(4\sqrt{2}\mu C\)  và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \(0,5\pi\sqrt{2}A\). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

    A. \(\frac{4}{3}\mu\)        B. \(\frac{16}{3}\mu\)     C. \(\frac{8}{3}\mu\)    D. \(\frac{2}{3}\mu\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thuy Kim

    Trong mạch giao động LC khi điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại cảm ứng từ tức thời trong lòng cuộn dây

    A.bằn 0.       B.có độ lớn cực đại

    C.có giá trị đại số cực tiểu     

    D.chưa có đủ dữ liệu để kết luận

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Spider man

    trình bày hiện tượng vật lí và quan hệ dòng áp trong mạch điện thuần trở

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngoc Nga

    Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn BC). Khi tần số dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp hiệu dụng UAB = 2 V, UBC = \sqrt{3} V, UAC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10-3 A.Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nguyễn Hạ Anh

    Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = \frac{0,1}{\pi }H và có điện trở thuần r = 10 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung   C = \frac{500}{\pi }mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụng U = 100V, pha ban đầu bằng 0. .Biểu thức của dòng điện qua mạch. Mọi ng giải chi tiết hô với
     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thuy linh

    Cho mạch điện RLC có L thay đổi được. đặt vào 2 đầu một điện áp xoay chiều u=Uocos(100\(\pi\)t+\(\varphi\))V.điều chỉnh giá trị của độ tự cảm L ta thấy L=L1=\(\frac{3}{\pi}\)(H) và L=L2=\(\frac{1}{\pi}\)(H) thì dòng điện tức thời i,i tương ứng đều lệch pha 1 góc \(\frac{\pi}{4}\) so với điện áp hai đầu dòng điện .Tính giá trị của C"

    A: C=\(\frac{50}{\pi}\left(\mu F\right)\)  

    B: C=\(\frac{100}{\pi}\left(\mu F\right)\)

    C: C=\(\frac{150}{\pi}\left(\mu F\right)\)

    D: C= C=\(\frac{200}{\pi}\left(\mu F\right)\)
     
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tram Anh

    Đặt điện áp xoay chiều u= 120\(\sqrt{6}\)cos(wt)V vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn AM và BM mắc nt .đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nt vs tụ điện C. điện áp hiệu dụng trên MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên Rva2 cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A . Điện áp đoạn MB lệch pha so vs hai đầu đoạn mạch là \(\pi\) /2 . Công suất tiêu thụ của toàn mạch là ???

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu thủy

    Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L=2/pi (H) một điện áp u=100\(\sqrt{2}\) cos(100pi.t-\(\frac{pi}{2}\)) (V).Cường độ hiệu dụng trong mạch

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ

    Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương

    Hai mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L1=4L2, điện dung của các tụ C1=0,5C2. Các tụ được tích điện, tại thời điểm điện tích trên hai tụ C1 và C2 có cùng giá trị, tỉ số độ lớn hiệu điện thế u1/u2 trên hai tụ có giá trị

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • An Nhiên

    Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi và tụ C. Biết khi tụ C có điện dung C=10nF thì bước sóng mạch phát ra là lamđa. Để mạch phát ra bước sóng 2lamđa thì cần mắc thêm tụ điện C0 bằng bao nhiêu và mắc ntn?

    A. Co=10 nF và Co nt C

    B. Co= 20 nF và Co nt C

    C. Co=30 và Co song song với C

    D. Co =40 nF và Co song song với C

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Văn Duyệt

    Một thang máy và tải của nó có khối lượng toàn phần  1600kg. Tím sức căng của dây cáp treo nó khi nó đi xuống với vận tốc 12m/s thì hãm với vận tốc không đổi và dừng lại sau đoạn đường 42m.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Xuan Xuan

    Một khung hình vuông làm bằng dây đồng tiết diện S0=1mm2 được đặt trong một từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo định luật B=B0sinωt, trong đó B0=0,01T, ω=2n/T, T=0,02 giây. Diện tích của khung S=25cm2. Mặt phẳng của khung vuông góc với đường sức tứ trường. Tìm sự phụ thuộc vào thời gian và giá trị cực đại của các đại lượng sau:

    a.     Từ thông gửi qua khung dây

    b.    Suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung dây.

    c.      Cường độ dòng điện chạy trong khung.

    Cho điện trở suất của đồng ρ = 1,72.10-4(Ωm)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hành thư

    Một sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 150m (lấy c= 3.108 m/s). Cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là EB0 . Thời điểm t cường độ điện trường tại M trên phương truyền sóng là E0/2 và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất là boa nhiêu thì cảm ứng từ tại đó có độ lớn bằng B/2.

    A. \(\frac{5}{12}\) . 10-7 s

    B. \(\frac{5}{3}\) . 10-7 

    C. \(\frac{5}{6}\) . 10-7 

    D. \(\frac{5}{4}\) . 10-7 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Minh Tuấn
    Cho mạch điện R, L, C nối tiếp. \(\text{R=100Ω}\), \(L=\frac{2}{\pi}H,C=\frac{10^{-4}}{\pi}F\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch \(U=200\sqrt{2}\left(V\right)\); tần số \(\text{ f=50Hz}\). Công suất tiêu thụ của mạch bằng
     
     
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    Một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở,cuộn cảm thuần,tụ điện ghép nối tiếp.Khi đặt vào 2 đầu hộp kín một điện áp không đổi bằng 30V thì cường độ dòng điện qua hộp kín bằng 2,5A. Khi mắc nối tiếp hộp kín với một tụ điện có điện  dung C thì độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu hộp kín và hai đầu tụ điện là 150o. Tổng trở của hộp kín bằng:

    A. \(24\)

    B. \(24\sqrt{2}\)

    C. \(12\sqrt{3}\)

    D. \(12\sqrt{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    cho mach dien co 2 cuon k thuan cam lan luot co:R1=100,  R2=50,  L=\(\frac{\sqrt{3}}{\Pi}H\)
     UAB=\(150\sqrt{2}\cos100\Pi t\)
    ,ZAB=ZAM+ZMB
    hay viet bieu thuc dong dien trong mach?
      M la diem noi  giua 2 diem noi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF