Bài tập 5 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức: \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\). Xác định các thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ điện bằng 0.
Hướng dẫn giải chi tiết
Điện áp giữa hai bản tụ điện :
\(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\)
Vì dòng điện sớm pha π/2 đối với hiệu điện thế nên có biểu thức:
\(\begin{array}{l}
i = {I_0}\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3} + \frac{\pi }{2}} \right)\\
\Rightarrow i = {I_0}\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right){\mkern 1mu} \left( A \right)
\end{array}\)
Khi \(i = 0 \Rightarrow 0 = {I_0}\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow cos(100\pi t + \frac{\pi }{6}) = 0\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
100\pi t + \frac{\pi }{6} = \frac{\pi }{2} = k2\pi \\
100\pi t + \frac{\pi }{6} = - \frac{\pi }{2} + k2\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
t = \frac{1}{{300}} + \frac{K}{{50}}(s)\\
t = - \frac{1}{{150}} + \frac{K}{{50}}(s)
\end{array} \right.
\end{array}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian nào ?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 29/03/2019
Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f0 = 1 KHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là
A.1 ms.
B.0,5 ms.
C.0,25 ms.
D.2 ms.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng bao nhiêu ?
bởi can chu 29/03/2019
Mạch dao động gồm cuộn dây có L=1,2.10-4 và một tụ điện có C = 3nF. Điện trở của mạch là R=0,2 ôm . Để duy trì dao động điện từ trong mạch vs hđt cực đại giữa hai bản tụ là Uo=6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng ( đáp án là 1,08pi.10-10J)
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Tìm hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch xoay chiều ?
bởi Lê Vinh 29/03/2019
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch là: U= 50V, ở 2 đầu cuộn dây là UL=100V, ở 2 đầu tụ là Uc=60V. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu R là: A.20V B.30V C.60V D.80V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định tần số ω của mạch điện xoay chiều ?
bởi Dương Minh Tuấn 29/03/2019
Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp . Ban đầu dung kháng ZC và tổng trở ZLr của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100Ω. Tăng điện dung thêm một lượng thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80. Tần số ω của nguồn điện xoay chiều bằng
A. 40π (rad/s) B. 100 π (rad/s) C. 80π (rad/s) D. 50π (rad/s)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tìm hệ số công suất ở f3=90Hz ?
bởi Tuấn Huy 29/03/2019
Mắc vào đoạn mạch RLC 1 nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi. Ở f1=60Hz, hệ số công suất cos\(\varphi\)1=1. Ở f2=120Hz,cos\(\varphi\)2=0,707. Ở f3=90Hz, hệ số công suất bằng?
A.0,874 B.0,486 C.0,625 D=0,781
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của Cm và Umin
bởi Linh Chi 16/01/2018
đoạn mạch AB gồm điện trở R=50, cuộn dây có độ tự cảm L=0.4 / pi H và điện trở r=60, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng: u=220√2cos(100пt) (V) Người ta thấy rằng khi C=Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là
A. F và 120V
B.
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Tìm giá trị gần đúng của cosφ
bởi Anh Trần 24/09/2017
Cho em hỏi bài này làm sao đây ạ
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đỏi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho \(R = \frac{L}{C}\). Thay đổi tần số đến các giá trị f1 và f2 thì hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng cosφ. Thay đổi tần số đến f3 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, biết rằng \(f_1 = f_2 + \sqrt{2}f_3\). Giá trị của cosφ gần với giá trị nào nhất sau đây?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính điện áp hiệu dụng UMB trên đoạn mạch AB ?
bởi trang lan 22/09/2017
BT về nhà- Điện xoay chiều- mong mn giải đáp
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R=30Ω, đoạn mạch MB gồm cuộn dây có điện trở thuẩn r=10Ω và cảm kháng ZL=30Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều \(u_{AB} = 100 \sqrt{2}cos(100 \pi t)(V)\). Thay đổi C thì thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Dung kháng ZCm và điện áp UMB khi đó bằng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định dung kháng của tụ điện
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 23/09/2017
Chọn giúp em 1 đáp án với cả nhà ơii
Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t(V)\) với U và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 345Ω
B. 484 Ω
C. 475 Ω
D. 274 Ω
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R ?
bởi het roi 20/09/2017
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được, \(U_R = 60 V, U_L = 120 V, U_C = 60 V\) Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài này giải sao đây ạ ??
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều \(u = 100 \sqrt{2}cos(100 \pi t)(V)\). Biết AB gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R= 50Ω nối tiếp với MB gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở r = 40Ω. Giá trị của L để độ lệch pha giữa uMB và uAB cực đại:
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Bài tập tìm HĐT trong đoạn mạch nối tiếp
bởi Nguyễn Anh Hưng 19/09/2017
Giúp mình với
Mạch điện nối tiếp gồm cuộn thuần cảm, đoạn mạch X và tụ điện mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện uAB = U0cos(ωt + φ) (V). Với U0, ω , φ không đổi thì LCω2 = 1. ULX = 25\(\sqrt{2}\) (V) và UXC = 50\(\sqrt{2}\) (V), đồng thời uLX sớm pha hơn uXC là π/3. Giá trị U0 là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị gần nhất của L ?
bởi Nguyễn Thủy Tiên 17/09/2017
cứu nguy vs mọi người ơiiii
Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L có điện trở r. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 180\sqrt{2} cos (100 \pi t)V\) điện trở có thể thay đổi được; Cho \(R = 40 \Omega , I = 1,5 \sqrt{3}A\), \(U_{CLr} = 60\sqrt{3}V\), điện áp uRC vuông pha với uCL r . L gần giá trị nào nhất?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm tần số f ban đầu của mạch điện xoay chiều !
bởi Bánh Mì 13/09/2017
Em nhờ mọi người hỗ trợ bài này ạ, em xin cảm ơn nhiều !
Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f . Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U = 37,5 V ; giữa hai đầu cuộn cảm UL = 50 V ; giữa hai bản tụ điện UC = 17,5 V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1 A. Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 175 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại. Tần số f lúc ban đầu có giá trị gần đúng là:
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Help me!
Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = 0,4/ \pi (H)\) .Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = U_0cos\omega t (V)\).Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện là: \(u_1 = 100 V; i_1 = -2,5 \sqrt{3}A.\) Ở thời điểm t2 tương ứng \(u_2 = 100\sqrt{3}V; i_2= - 2,25 A\) .Điện áp cực đại và tần số góc là ???
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được, \(U_R = 60 V, U_L = 120 V, U_C = 60 V\) Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dung hai đầu C là U’C = 40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng:
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất. Tính hệ số công suất ?
bởi Lan Anh 06/09/2017
Cho hỏi bài này làm sao đây ạ, giúp em nhé
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L/C = R2, đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt{2}cos(\omega t)\),(với U không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện trở thuần R bằng ?
bởi Choco Choco 05/09/2017
huhuhuhuhu, giúp em với, bài này phải làm sao đây ạ. đừng bơ em nhé. :((((((
Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp có biểu thức \(u = 100\sqrt{2}cos 100 \pi t )(V)\) thì: Khi \(C = C_1 = \frac{10^{-4}}{\pi}(F)\) hay \(C = C_2 = \frac{10^{-4}}{3\pi}(F)\) mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc \(\frac{2 \pi }{3}\). Điện trở thuần R bằng
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm phương trình cường độ dòng điện trong mạch?
bởi minh vương 04/09/2017
Help me !!!!!!!!!!!!!!!!
Cho mạch điện xoay chiều có \(R = 30 \Omega, L = 1/ \pi H, C = \frac{10^{-4}}{0,7 \pi}\) F; hiệu điện thế hai đầu mạch là \(u = 120 \sqrt{2} cos 100 \pi t (V)\), thì phương trình cường độ dòng điện trong mạch là
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm ?
bởi Lưu Trúc Phương 22/08/2017
Thêm câu nữa ạ
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(40\(\Omega\)\), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{0,4}{\pi}(H)\) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây ?
bởi kurumi tokisaki 05/08/2017
Một cuộn dây có độ tự cảm \(L=\frac{2}{15\pi}\) (H) và điện trở thuần \(R=12\Omega\) được dặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60 Hz.nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây trong thời gian 1 phút là:
A. 15 kJ
B. 18 kJ
C.12 kJ
D. 24 kJ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở R
bởi Phan Thiện Hải 20/03/2017
Em chào Ad và các anh/chị, các bạn.
Em có 1 bài tập mong mọi người hỗ trợ giúp em ạ
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10\(\Omega\), nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. I0 = 3,2A
B. I0= 0,32A
C. I0 ≈ 7,07A
D. I0=10,0A
Em cảm ơn mọi người nhiều
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Xác định số chỉ của ampe kế trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở mắc nối tiếp ampe kế
bởi Hoa Lan 21/03/2017
Mọi người tính giúp em bài toán này với ạ
Mắc ampe kế có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp với điện trở 80\(\Omega\) . Đặt điện áp \(u =200cos(100 \pi t- \frac{\pi }{2})V\) vào hai đầu mạch . Số chỉ của ampe kế là
A. \(1,25\sqrt{2}A\)
B. \(5\sqrt{2}A\)
C. 2,5A
D. \(2,5\sqrt{2}A\)
Tks mọi người nhiều
Theo dõi (0) 5 Trả lời