Bài tập 1 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Để tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần:
A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Hướng dẫn giải chi tiết
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng :
\(c = \frac{{\varepsilon S}}{{{{9.10}^9}.4\pi d}}\)
với S là phần diện tích đối diện của hai bản cực tụ điện.
Trong đó: \(d\) là khoảng cách giữa 2 bản.
\(\varepsilon \) là hằng số điện môi của chất trong khoảng giữa 2 bản.
Dung kháng của tụ điện:
\({Z_C} = \frac{1}{{C\omega }} = \frac{1}{{C.2\pi f}}\)
Vậy, khi tăng d thì C giảm và ZC tăng.
Chọn đáp án B.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Tìm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch ?
bởi hành thư 25/03/2019
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60V và 20V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A.\(20\sqrt{13} V.\)
B.\(10\sqrt{13} V.\)
C.\(140 V.\)
D.\(20 V.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng
A.0,99H.
B.0,56H.
C.0,86H.
D.0,70H.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = U_0\cos\omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.\(i= \frac {U_0}{\omega L}\cos(\omega t + \frac {\pi}{2}).\)
B.\(i= \frac {U_0}{\omega L \sqrt2}\cos(\omega t + \frac {\pi}{2}).\)
C.\(i= \frac {U_0}{\omega L}\cos(\omega t - \frac {\pi}{2}).\)
D.\(i= \frac {U_0}{\omega L \sqrt2}\cos(\omega t - \frac {\pi}{2}).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính cường độ dòng điện qua cuộn cảm tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại ?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 25/03/2019
Đặt điện áp \(u = U_0\cos\omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A.\(\frac {U_0}{\sqrt2 \omega L}.\)
B.\(\frac {U_0}{2 \omega L}.\)
C.\(\frac {U_0}{ \omega L}.\)
D.0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng bao nhiêu ?
bởi Goc pho 25/03/2019
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
A.3,6 A.
B.2,5 A.
C.4,5 A.
D.2,0 A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức \(u=U_0\cos(100\pi t - \pi / 3)(V).\) Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
A.1/600s.
B.1/300s.
C.1/150s.
D.5/600s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng thế nào ?
bởi hồng trang 25/03/2019
một đoạn mạch khồn phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch
A. trong mạch không thể có cuộn cảm nhưng có tụ điện
B. hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác 0
C. nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm
D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức \(u = 220\sqrt2\cos(100\pi t -\pi /2 )(V)\). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn \(|u|\geq 110\sqrt2 (V)\). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng
A.\(\frac 2 1\)
B.\(\frac 1 2\)
C.\(\frac 2 3\)
D.\(\frac 3 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm biểu thức của dòng điện tức thời ?
bởi Hương Lan 25/03/2019
Một dòng điện xoay chiều có tần số \(f = 50Hz\) có cường độ hiệu dụng \(I = \sqrt3A\). Lúc \(t = 0\), cường độ tức thời là \(i = 2,45A\). Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
A.\(i=\sqrt 3\cos 100\pi t (A)\)
B.\(i=\sqrt 6\sin 100\pi t (A)\)
C.\(i=\sqrt 6\cos 100\pi t (A)\)
D.\(i=\sqrt 6\cos (100\pi t - \frac{\pi}{2}) (A)\)
Theo dõi (0) 7 Trả lời -
Một dòng điện có cường độ \(i = I_0\cos2\pi ft\). Tính từ \(t = 0\), khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng \(0\) là \(0,004 s\). Giá trị của f bằng
A.62,5 Hz.
B.60,0 Hz.
C.52,5 Hz.
D.50,0 Hz.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là \(u = 310\cos(100\pi t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V?
A.1/60s.
B.1/150s.
C.1/600s.
D.1/100s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều ?
bởi Nguyễn Hạ Lan 25/03/2019
Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A.hiện tượng tự cảm.
B.hiện tượng cảm ứng điện từ.
C.từ trường quay.
D.hiện tượng quang điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính từ thông cực đại gửi qua khung ?
bởi Nguyễn Thủy Tiên 25/03/2019
Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích \(S = 50cm^2\) gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường đều B \(\perp\) trục quay \(\Delta\) và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A.0,025Wb.
B.0,15Wb.
C.1,5Wb.
D.15Wb.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính suất điện động hiệu dụng trong khung ?
bởi hi hi 25/03/2019
Một khung dây quay đều quanh trục \(\Delta\) trong một từ trường đều B trục quay \(\Delta\) với vận tốc góc \(\omega = 150\) vòng/min. Từ thông cực đại gửi qua khung là \(10/\pi\)(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A.\(25V.\)
B.\(25\sqrt2 V. \)
C.\(50V.\)
D.\(50\sqrt 2 V.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1.Đặt điện áp xoay chiều u = 220\(\sqrt{2}\) cos( 100\(\pi\)t) V ( t tính bắng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ôm , cuộn cảm thuần L = \(\frac{2\sqrt{3}}{\pi}\)H và tụ điện C = \(\frac{10^{-4}}{\pi\sqrt{3}}\)F mắc nối tiếp . Trong 1 chu kì , khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng ?
2.Cho mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp u = \(100\sqrt{2}cos\left(100\pi t\right)\)V .Khi đo điện áp hiệu dụng đo được ở 2 đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây.Dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi bằng 0,5 A .Tìm ZL
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi máy phát quay với tốc độ 3n( vòng/phút) thì công suất tiêu thụ của máy phát là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Thủy Tiên 25/03/2019
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây
của máy phát không đổi
Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện đạt cực đại là Po
Khi máy phát quay với tốc độ 2n(vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là Po/2
Khi máy phát quay với tốc độ 3n( vòng/phút) thì công suất tiêu thụ của máy phát là bao nhiêu?
đáp án: P=729*Po/1873
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần ?
bởi Naru to 25/03/2019
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây =2.
Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất đến
nơi tiêu thụ không đổi.
Biết điện áp u tức thời u cùng pha với i và ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ
đáp án 9,3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu ?
bởi thu phương 25/03/2019
Đặt điện áp xoay chiều u = U\(\sqrt{2}\)cos(\(\omega\)t) vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp ( cuộn dây thần cảm ).Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng \(\sqrt{2}\) lần và dòng điện 2 trường hợp vuông pha nhau .Tìm hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu
(P.S : cho mình hỏi thêm luôn kinh nghiệm làm mấy bài mà nối tắt cái này mà lại làm pha và giá trị cái kia thay đổi thì làm như thế nào )
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R
Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U=10kV thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80%
Để hiệu suất truyền tải điện năng tăng đến 95% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu
đường dây bằng bao nhiêu
A. 12,62V B. 10,06 kV C. 14,14kV D. 13,33kV
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp
A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp
B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau
D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ
đáp án B
thầy giải thích giúp em với ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muốn hiệu suất tải điện là 96% cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi bao nhiêu ?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 25/03/2019
điện năng từ một nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn. tại nơi tiêu thụ cần 1 công suất không đổi.
Ban đầu hiệu suất tải điện là 90%. Muốn hiệu suất tải điện là 96% cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi
A. 40,2% B.36,8% C.42,2% D.38,8%
đáp án D
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần ?
bởi Bi do 25/03/2019
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần
để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi.
biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ
đáp án: 9,1 lần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì cường độ hiệu dụng của dòng điện thế nào ?
bởi Bảo Lộc 25/03/2019
một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây
và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì
A. cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi
B. điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi
D, công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần
đáp án D
thầy giải thích giúp em với ạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời