OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12

Giải bài 13.12 tr 38 sách BT Lý lớp 12

Đặt vào cuộn cảm thuần \(L = \frac{{0,5}}{\pi }\left( H \right)\) một điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 2 cos\omega t{\rm{ }}\left( V \right)\). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp :

a) ω = 100π rad/s.

b) ω = 1000π rad/s.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Theo bài ra ta có:

\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&\begin{array}{l} {Z_L} = 50{\rm{\Omega }};{\mkern 1mu} \\ I = \frac{{120}}{{50}} = 2,4{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (A) \end{array}\\ {}&{ \Rightarrow i = 2,4\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (A)} \end{array}\)

b) Theo bài ra ta có:

\(\begin{array}{*{20}{c}} {}&\begin{array}{l} {Z_C} = 500{\rm{\Omega }};{\mkern 1mu} \\ I = \frac{{120}}{5} = 0,24{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (A) \end{array}\\ {}&{ \Rightarrow i = 0,24\sqrt 2 \cos \left( {1000\pi t - \frac{\pi }{2}} \right){\mkern 1mu} (A)} \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Anh Nguyễn

    88.

    Đặt 1 điện áp xoay chiều u=100 căn 2 cos100pi t (v) vào 2 đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. biết R= 50 ôm, cuộn thuần cảm có độ tự cảm l= 1/pi H, tụ điện có điên dung C= 2.10-4/pi F 

    tính cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch  ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hương Lan

    5.

    điện áp tức thời giữa 2 đầu 1 đoạn mạch điện có biểu thức u=220cos(100pi t) (V). tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 110V 

    A.1/600s

    B. 1/100s

    c. 1/60s

    d. 1/150s

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Hoa Lan

    Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung thay đổi được. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch là u= U căn2 . cos omega.t (V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P=200W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I căn2 . cos(omega.t + pi/3) (A). Khi C = C2 thì công suất cực đại. Công suất của mchj khi C = C2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Vàng

    Đặt điện áp u = 200 căn2 . cos(100 pi.t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 ôm, cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC= 100 căn2 . cos(100 pi.t - pi/2) (V). Công suất tiêu thụ của mạch AB?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    sap sua

    Đặt điện áp \(u = 100\sqrt2 \cos100t (V)\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức

    A.\(i= \cos 100 \pi t(A)\)

    B.\(i=\sqrt2 \cos 100 t (A)\)

    C.\(i=\cos (100\pi t - \pi /2)(A)\)

    D.\(i=\sqrt2\cos (100t - \pi /2)(A)\)

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Co Nan

    Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = U_0\cos\omega t\). Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ ở các thời điểm \(t_1\), \(t_2\) tương ứng lần lượt là: \(u_1 = 60V\); \(i_1 =\sqrt3 A\); \(u_2 = 60\sqrt2 V\); \(i_2 = \sqrt2A\). Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và của cường độ dòng điện qua tụ lần lượt là

    A.\(120V; 2A.\)

    B.\(120V; \sqrt3A.\)

    C.\(120\sqrt2 ; 2A.\)

    D.\(120\sqrt2 V; 3A\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Vũ Hải Yến

    đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V tần số 50 Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 ôm. cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/pi H tụ điện có điện dung thay đổi được. điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Bảo Trâm

    Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 50 V vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu R là 30 V điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm bằng bao nhiêu

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    một mạch điện gồm tụ điện có điện dung C= 10-3/(12 căn 3 pi) (F) mắc nối tiếp với điện trở R=100(ôm) mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha pi/3 so với u ở 2 đầu mạch

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Sam sung

    một cuộn dây có r=20 (ôm) L=191 mH mắc nt với tụ điện C va biến trở R. uAB=100cos100pi.t .

    côg suất tiêu thụ trên biến trở =40 W. hiệu điện thế 2đầu của tụ va biến trở = 20 căn 5 . tìm R C va viết biểu thức của cđdđ i?

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Đào

    Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4pi (H)

    thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện 1 chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào 2 đầu đoạn mạch này điện áp u=150 căn 2 cos120pi t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • hành thư

    Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào 2 đầu cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện 1 chiều có dường độ 0,15A. nếu đặt vào 2 đầu cuộn dây này 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A. cảm kháng của cuộn dây là??

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • truc lam

    Đặt điện áp u= Uocoswt  vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. biết dung kháng của tụ điện bằng R căn 3. điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Trang

    Đặt 1 điện áp xoay chiều tần số f=50Hz và giá trị hiệu dụng U=80 V vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. biết cuộn cảm thuần có L=0,6/pi (H), tụ điện có điện dung C= 10-4/ pi (F) và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. tính giá trị của điện trở thuần R 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trung Thành

    Đặt vào 2 đầu đoạn mạch  RLC mắc nối tiếp 1 điện áp xoay chiều u= 200sin100pi.t (v). biết R=50 (ôm) C=10-4/2pi (F), L=1/2pi (H). để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu 1 tụ điện Co bằng bao nhiêu vào ghép như thế nào 

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhi

    Máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm là 1 nam châm gồm 6 cặp cực quoay với tốc độ goc 500 vòng/phút. tần số của dòng điện do máy phát ra là

    A. 42Hz

    B. 50 Hz

    C. 83 Hz

    D. 300 Hz

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    Đặt giữa hai đầu tụ điện có điện dung C= 10^-4/pi (F), điện áp xoay chiều u. Lúc đó cường độ dòng điện tức thời qua C có biểu thức i=2*căn 2*cos(100pi.t-pi/3)(A). Xác định điện áp tức thời khi cường độ dòng điện bằng căn 6 và đang tăng

    Theo dõi (0) 7 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    Đặt điện áp xoay chiều \(u=U_0\cos\omega t\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi \(U\) là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; \(i\), \(I_0\)\(I\) lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

    A.\(\frac {U}{U_0} - \frac {I}{I_0} = 0\).

    B.\(\frac {U}{U_0} + \frac {I}{I_0} = \sqrt2\).

    C.\(\frac {u}{U} - \frac {i}{I} = 0\)

    D.\(\frac {u^2}{{U_0}^2} + \frac {i^2}{{I_0}^2} = 1\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đan Nguyên

    1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng

    A. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25   C. 50   D. 50

    2. mạch điện gồm tụ C có \(Z_C\)= 200 nối tiếp với cuộn dây khi đặt vào 2 mạch điện 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u =120\( \sqrt{2} \) cos (100\(\pi\)t+ \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)V thì điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn \(\left(\frac{\pi}{2}\right) \)so với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ là A. 72 W  B. 120W  C. 144 W  D. 240W

    3. Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn cảm thuần  Biết \(U_L\)=\(U_R \)=\(U_C \)/2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch và điện áp tức thời 2 đầu cuộn dây là

    A. +\( {{\pi} \over4 }\)   B. \( {3\pi \over 4}\) C. \({-\pi \over 4}\) D.\( {-\pi \over 3}\)

    4. Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động cua nó 

    A. Tỉ lệ thuậ với chiều dài dây treo

    B. Giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất 

    C. Phục thuộc vào cách kích thích dao động 

    D. Không phục thuộc vào biên độ dao động 

    Theo dõi (0) 20 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt2 \cos\omega t (V)\) vào hai đầu một điện trở thuần \(R=110 \Omega\) thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng

    A.\(220V.\)

    B.\(220\sqrt2 V.\)

    C.\(110V.\)

    D.\(110\sqrt2 V.\)

    Theo dõi (0) 6 Trả lời
  • Mai Trang

    Đặt điện áp xoay chiều \(u=U_0\cos(100\pi t + \frac {\pi}{3})(V)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac {1}{2\pi} (H)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt2 V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là \(2A\). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

    A.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)

    B.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)

    C.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)

    D.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Quế Anh

    Đặt điện áp ổn định \(u=U\sqrt{2}\cos\omega t\left(V\right)\) vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Ban đầu, thay đổi điện dung của tụ đến giá trị \(C=\frac{R}{L^2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B gấp đôi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần. Sau đó, thay đổi điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Hỏi lúc này độ lệch pha giữa hiệu điện thế tức thời và cường độ dòng điện tức thời giữa hai điểm A và B là bao nhiêu?

    A.\(-\frac{\pi}{6}\)

    B.\(\frac{\pi}{6}\)

    C.\(-\frac{\pi}{3}\)

    D.\(\frac{\pi}{3}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thiện Hải

    Đặt điện áp \(u=220\sqrt2\cos(100\pi t)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau \(\frac {2\pi}{3}\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

    A.\(220\sqrt2 V.\)

    B.\(\frac {220}{\sqrt3}V.\)

    C.\(220V.\)

    D.\(110V.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF