OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính sức căng của dây cáp treo nó khi nó đi xuống với vận tốc 12m/s thì hãm với vận tốc không đổi ?

Một thang máy và tải của nó có khối lượng toàn phần  1600kg. Tím sức căng của dây cáp treo nó khi nó đi xuống với vận tốc 12m/s thì hãm với vận tốc không đổi và dừng lại sau đoạn đường 42m.

  bởi Lê Văn Duyệt 28/02/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Khi thang máy đi lên lực căng của dây cáp treo thang máy là:
              T=(m1+m2)(g+a)(1)T=(m1+m2)(g+a)(1)
    và lực ép của người lên mặt sàn thang máy có độ lớn:
              N=m2(g+a)N=m2(g+a)
    a) Trường hợp thang máy đi lên. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Dựa vào đồ thị ta nhận thấy:
    - Ứng với đoạn OA trên đồ thị, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
              a1=52=2,5m/s2a1=52=2,5m/s2
    Theo (1)(1) lực căng của dây cáp bằng:
             T1=(m1+m2)(g+a1)=6250NT1=(m1+m2)(g+a1)=6250N
    Theo (2)(2) lực ép của người lên mặt sàn thang máy bằng:
             N1=m2(g+a)=625NN1=m2(g+a)=625N
    - Ứng với đoạn AB thăng máy chuyển động thẳng đều (a=0)(a=0) lực căng của dây cáp là: T2=(m1+m2)g=5000NT2=(m1+m2)g=5000N
     và lực éo của người lên mặt sàn thang máy bằng:
              N2=m2g=500NN2=m2g=500N
    - Ứng với đoạn BC trên đồ thị, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc
              a2=52=2,5m/s2a2=−52=−2,5m/s2
    Lực căng của dây cáp là: T3=(m1+m2)(g+a2)=3750NT3=(m1+m2)(g+a2)=3750N
    Lực ép của người lên mặt sàn là: N3=m2(g+a)=375NN3=m2(g+a)=375N
    b) Trường hợp thang máy đi xuống dưới
    Chọn chiều dương hướng xuống dưới.
    - Ứng với đoạn OA trên đồ thị, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1=2,5m/s2a1′=2,5m/s2. Lực căng của dây cáp là 
                   T1=(m1+m2)(ga1)=3750N=T3T1′=(m1+m2)(g−a1′)=3750N=T3
    Lực ép của người lên mặt sàn thang máy là:
                   N1=m1(ga1)=375N=N3N1′=m1(g−a1′)=375N=N3
    - Ứng với đoạn AB của đồ thị, thang máy chuyển động thẳng đều, lực căng của dây cáp bằng:
                   T2=(m1+m2)g=5000N=T2T2′=(m1+m2)g=5000N=T2
    Lực ép của  người lên mặt sàn thang máy là:
                   N2=m2g=500N=N2N2′=m2g=500N=N2
    - Ứng với đoạn Bc trên đồ thị, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2=2,5m/s2a2′=−2,5m/s2. Lực căng của dây cáp là:
                   T3=(m1+m2)(ga2)=6250N=T1T3′=(m1+m2)(g−a2′)=6250N=T1
    Lực ép của người lên mặt sàn thang máy là:
                   N3=m2(ga2)=625N=N1N3′=m2(g−a2′)=625N=N1
    c) Quãng đường thang máy đã đi lên có thể bằng diện tích của hình thang OABC, và bằng s=(AB+OC)2.AH=60ms=(AB+OC)2.AH=60m. Vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian đi lên bằng:
                   v⃗ =st=60144,29m/sv→=st=6014≈4,29m/s   

    Mk nghĩ z

      bởi Nguyễn Thanh Hằng 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF