Giải bài 7 tr 74 sách GK Lý lớp 12
Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos ωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?
A. ;
B. ;
C. \(\small U_0C\omega\);
D.
Gợi ý trả lời bài 7
-
Cường độ hiệu dụng trong mạch là
⇒ Chọn đáp án D
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 13.1 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.2 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.3 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.4 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.5 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.6 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.7 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.8 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.10 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Đặt điện xoay chiều vào điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ hiệu dụng là 1A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 40W. Giá trị của R là
bởi Trần Bảo Việt 02/07/2021
A. \(20\Omega .\)
B. \(10\Omega .\)
C. \(80\Omega .\)
D. \(40\Omega .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp xoay chiều biểu thức \(u=200\cos \left( 100\pi t \right)\,\,\left( V \right)\) (t tính bằng giây) vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm \(\frac{1}{2\pi }(H)\).
bởi Bin Nguyễn 03/07/2021
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. \(\sqrt{2}A.\)
B. \(2\sqrt{2}A.\)
C. 2A.
D. 1A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(\text{u}=100\sqrt{2}\cos \omega \text{t}(\text{V})\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần.
bởi Phan Quân 28/06/2021
Tại thời điểm dòng điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 50 V.
B. \(50\sqrt{2}\text{ }V\) .
C. \(50\sqrt{3}\text{ }V\) .
D. \(50\sqrt{7}V\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa
bởi Lê Tấn Thanh 28/06/2021
A. điện trở thuần R.
B. tụ điện C.
C. cuộn cảm thuần L.
D. cuộn dây không thuần cảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có một trong ba phần tử (điện trở, cuộn dây hoặc tụ điện). Nếu cường độ dòng điện cùng pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì phần tử này là
bởi Bảo khanh 28/06/2021
A. Điện trở.
B. Cuộn dây thuần cảm.
C. Cuộn dây không thuần cảm.
D. Tụ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bóng đèn nêon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp \(u=220\sqrt{2}\cos l00\pi t\left( V \right)\). Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V.
bởi Bảo Hân 28/06/2021
Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50.
B. 120.
C. 60.
D. 100.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị biểu diễn của \({{u}_{R}}\) theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là
bởi My Hien 27/06/2021
A. đường cong parabol.
B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol.
D. đường elip.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đặt điện áp xoay chiều có Uo=100V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức \(i=2\cos 100\pi t(A).\)
bởi Bùi Anh Tuấn 25/06/2021
Tại thời điểm điện áp có giá trị 50V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
A. \(\sqrt{3}A\)
B. \(-\sqrt{3}A\)
C. \(-1A\)
D. \(1A\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp hình sin vào mạch chỉ có điện trở thuần thì cường độ dòng điện i trong mạch biến thiên điều hòa:
bởi An Duy 25/06/2021
A. Cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. Sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }H\).
bởi thanh hằng 25/06/2021
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt{2}\ V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:
A. \(i=\sqrt{6}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)A.\)
B. \(i=\sqrt{6}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)A.\)
C. \(i=\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)A.\)
D. \(i=\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)A.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{4} \right)\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là \(i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t+\varphi \right)\).
bởi Duy Quang 23/06/2021
Giá trị của \(\varphi \) bằng:
A. \(-\frac{\pi }{2}\).
B. \(\frac{\pi }{2}\).
C. \(-\frac{3\pi }{2}\).
D. \(\frac{3\pi }{4}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V - 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V - 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ
bởi thu trang 24/06/2021
A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.
B. đèn luôn sáng.
C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần.
D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xc vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm \(L=\frac{0,2}{\pi }H\) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức \(i=4\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)A.\) Biểu thức nào sau đây là điện áp ở hai đầu đoạn mạch?
bởi Thụy Mây 20/06/2021
A. \(u=80\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V\)
B. \(u=80.\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V\)
C. \(u=80\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V\)
D. \(u=80.\cos \left( 100\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là \(i=4\cos 20\pi t(A),\)t đo bằng giây.
bởi Sasu ka 20/06/2021
Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng \({{i}_{1}}=-2A.\) Hỏi đến thời điểm t = t + 0,025s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A. \(2\sqrt{3}A\)
B. \(-2A\)
C. \(2A\)
D. \(-2\sqrt{3}A\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\) và \(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\varphi ).\text{ }{{I}_{0}};\varphi \) có giá trị nào sau đây?
bởi Trần Bảo Việt 20/06/2021
A. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
B. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
C. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
D. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
bởi Mai Hoa 20/06/2021
A. Đoạn mạch gồm diện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện.
C. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L.
D. Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dây dẫn có chiều dài ℓ có dòng điện I chạy qua, đặt trong từ trường đều B, góc hợp bởi dây dẫn và \(\overrightarrow{B}\) là α thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn tính theo công thức
bởi na na 19/06/2021
A. \(F=B.I.\ell .\cos \alpha \)
B. \(F=B.I.\ell .\sin \alpha \)
C. \(F=B.{{I}^{2}}.\ell .\sin \alpha \)
D. \(F=B.I.\ell .{{\sin }^{2}}\alpha \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì dung kháng
bởi Đan Nguyên 19/06/2021
A. tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.
B. làm cho điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện là \(\frac{\pi }{2}.\)
C. làm cho điện áp cùng pha với cường độ dòng điện.
D. làm cho điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện là \(\frac{\pi }{2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu thức xác định công suất của mạch điện xoay chiều là gìTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Biểu thức xác định công suất của mạch điện xoay chiều là gìTheo dõi (1) 0 Trả lời