Giải bài 6 tr 74 sách GK Lý lớp 12
Chứng minh rằng, khi hai tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp thì điện dung tương đương có dung kháng:
\(\small Z_C=\frac{1}{C_\omega }\) và \(\small \frac{1}{C_\omega }=\frac{1}{C_1\omega }+\frac{1}{C_2\omega }\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
-
Khi mắc \(C_1\) và \(C_2\) mắc nối tiếp thì:
\(u=u_1+u_2=\frac{q}{C_1}+\frac{q}{C_2}\) vì \(q_1=q_2=q\)
⇔ \(u=q\left ( \frac{1}{C_1}+\frac{1}{C_2} \right )=\frac{q}{C}\) với \(C=C_1+C_2\)
Suy ra: \(Z_C=\frac{1}{C_\omega }=\frac{1}{C_{1\omega}}+\frac{1}{C_{2\omega}}= Z_{C_1}+Z_{C_2}\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 13.1 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.2 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.3 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.4 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.5 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.6 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.7 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.8 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.10 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)V\) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)A\).
bởi Mai Anh 11/07/2021
Đoạn mạch AB chứa:
A. cuộn dây thuần cảm.
B. điện trở thuần.
C. cuộn dây có điện trở thuần.
D. tụ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một mạch điện XC chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện
bởi Nguyễn Trà Long 11/07/2021
A. sớm pha \(\frac{\pi }{4}.\)
B. sớm pha \(\frac{\pi }{2}.\(
C. trễ pha \(\frac{\pi }{4}.\(
D. trễ pha \(\frac{\pi }{2}.\(
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu cuộn cảm \(\text{L}=\frac{1}{\pi }\)(H) một điện áp xoay chiều u = 141cos (100πt) V, cảm kháng của cuộn cảm là:
bởi Lê Trung Phuong 11/07/2021
A. ZL = 200 Ω.
B. ZL = 100 Ω.
C. ZL = 50 Ω.
D. ZL = 25 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì u và i có đặc điểm tương quan thế nào với nhau?
bởi Nguyễn Vân 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hai đầu cuộn thuần cảm \(L=\frac{2}{\pi }H\) có hiệu điện thế xoay chiều \(u=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)V.\)
bởi Thanh Nguyên 11/07/2021
Pha ban đầu của cường độ dòng điện là
A. \({{\varphi }_{i}}=0\)
B. \({{\varphi }_{i}}=\pi \)
C. \({{\varphi }_{i}}=\frac{\pi }{2}\)
D. \({{\varphi }_{i}}=-\frac{\pi }{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xc u = U0cos\(\omega \)t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
bởi Anh Trần 11/07/2021
Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. \(\frac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}+\frac{i_{2}^{2}}{I_{0}^{2}}=1\)
B. \(\frac{U}{{{U}_{0}}}+\frac{I}{{{I}_{0}}}=\sqrt{2}\)
C. \(\frac{U}{{{U}_{0}}}-\frac{I}{{{I}_{0}}}=0\)
D. \(\frac{u}{U}-\frac{i}{I}=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. 0.
B. \(\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}.\)
C. \(\frac{{{U}_{0}}}{2\omega L}.\)
D. \(\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện có R khi mắc vào mạng điện một chiều có giá trị suất điện động là U0 thì công suất tiêu thụ điện của mạch là P0.
bởi Nguyễn Anh Hưng 11/07/2021
Khi mạch trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có \(u={{U}_{0}}\cos (100\pi t)V\)thì công suất của mạch là P. Xác định tỉ số \(\frac{{{\text{P}}_{\text{0}}}}{\text{P}}\)
A. 0,5
B. 0
C. 1
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i = 2cos100πt(A), R = 20Ω. Viết biểu thức u?
bởi Hoang Vu 11/07/2021
A. \(u=40\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{2} \right)V\)
B. \(u=40\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{2} \right)V\)
C. \(u=40\sqrt{2}\cos (100\pi t+\pi )V\)
D. \(u=40\cos (100\pi t)V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
bởi Nguyễn Vũ Khúc 11/07/2021
A. Trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với cường độ dòng điện.
B. Sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với cường độ dòng điện.
C. Trễ pha \(\frac{\pi }{4}\) so với cường độ dòng điện.
D. Sớm pha \(\frac{\pi }{4}\)so với cường độ dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp tần số góc \(\omega \) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L.
bởi Mai Thuy 11/07/2021
Cảm kháng của cuộn dây là
A. \(\frac{L}{\omega }\)
B. \(\frac{1}{\omega L}\)
C. \(\frac{\omega }{L}\)
D. \(\omega L\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đoạn mạch xoay chiều điện trở \(R=20\sqrt{3}\Omega \) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng \({{Z}_{L}}=20\Omega .\)
bởi Bánh Mì 11/07/2021
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. \(\frac{\pi }{4}\)
B. \(\frac{\pi }{2}\)
C. \(\frac{\pi }{2}\)
D. \(\frac{\pi }{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp có tần số góc vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là
bởi Goc pho 11/07/2021
A. \(\omega L\)
B. \(\frac{1}{\sqrt{\omega L}}\)
C. \(\sqrt{\omega L}\)
D. \(\frac{1}{\omega L}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cảm kháng của cuộn cảm được tính như thế nào?
bởi Hoai Hoai 10/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp tần số 50 Hz vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }H.\) Cảm kháng cuộn cảm là
bởi hoàng duy 11/07/2021
A. 200 Ω.
B. 50 Ω.
C. 100 Ω.
D. 10 Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cảm kháng của cuộn dây có công thức là gì?
bởi Nguyễn Hạ Lan 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xc có tần số là f vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
bởi Minh Tú 11/07/2021
A. \({{Z}_{L}}=\pi fL.\)
B. \({{Z}_{L}}=\frac{1}{\pi fL}.\)
C. \({{Z}_{L}}=2\pi fL.\)
D. \({{Z}_{L}}=\frac{1}{2\pi fL}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\,\,\left( \omega >0 \right)\)vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(C\)thì cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức
bởi Nguyễn Thị Trang 11/07/2021
A. \(i=\omega CU\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\)
B. \(i=\omega CU\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\)
C. \(i=\frac{U}{C\omega }\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\)
D. \(i=\frac{U}{C\omega }\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp hiệu dụng xc không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(R=20\ \Omega \) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có độ tự cảm \(L=\frac{1}{5\pi }H\).
bởi Vu Thy 10/07/2021
Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. \(\frac{\pi }{4}\)
B. \(\frac{\pi }{2}\)
C. \(\frac{\pi }{6}\)
D. \(\frac{\pi }{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch gồm điện trở \({{R}_{1}}=100\ \Omega \), mắc nối tiếp với điện trở \({{R}_{2}}=200\ \Omega \), hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12V.
bởi Nguyen Dat 11/07/2021
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở \({{R}_{1}}\) là
A. \({{U}_{1}}=1\ V\)
B. \({{U}_{1}}=8\ V\)
C. \({{U}_{1}}=6\ V\)
D. \({{U}_{1}}=4\ V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều 200 V vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần \(R=100\ \Omega \) thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là:
bởi na na 10/07/2021
A. \(I=1\ \left( A \right)\)
B. \(I=2\sqrt{2}\ \left( A \right)\)
C. \(I=2\ \left( A \right)\)
D. \(I=\sqrt{2}\ \left( A \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. làm cho dòng điện nhanh pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Theo dõi (0) 1 Trả lời