Giải bài 13.1 tr 35 sách BT Lý lớp 12
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \omega t\) vào hai đầu một điện trở thuần \(R = 110\Omega \) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng \(\sqrt 2 \)A. Giá trị u bằng
A. 220\(\sqrt 2 \) V.
B. 220 V.
C. 110 V.
D. 100\(\sqrt 2 \) V.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Giá trị u= 100\(\sqrt 2 \) V
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 13.2 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.3 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.4 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.5 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.6 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.7 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.8 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.10 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Cho điện áp giữa hai đầu của một tụ điện: u=100√2cos100πt(V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là I=5A. Viết biểu thức của i.
bởi Lê Bảo An 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp: u=100√2cos100πt(V) đặt giữa hai đầu của một tụ điện. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I=5A. Xác định C.
bởi Tuấn Huy 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào định luật Ôm, hãy so sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong:
bởi Khanh Đơn 17/01/2021
a) ZC;
b) ZL .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có: a) một tụ điện; b) một cuộn cảm thuần.
bởi Minh Hanh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Chứng minh rằng cảm kháng có đơn vị của điện trở.
bởi Bi do 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh hệ thức sau đây giữa điện áp u ở hai đầu cuộn cảm và dòng điện i chạy qua cuộn cảm đó.
bởi bach dang 17/01/2021
Hệ thức: \({U_{AB}} = ri + L\frac{{di}}{{dt}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng đại lượng dung kháng có đơn vị là ôm (đơn vị của điện trở).
bởi Nguyễn Trung Thành 17/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện trên hình 13.4 (SGK) có "chạy qua" hai tấm của tụ điện không? Cơ chế của dòng điện ấy như thế nào?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Nhắc lại định nghĩa về hiệu điện thế tức thời, hiệu điện thế cực đại và hiện điện thế hiệu dụng.
bởi Thùy Trang 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nhắc lại các định nghĩa của u, \({U_0}\) và U.
bởi Tra xanh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: \({\rm{C}} = {\rm{31,8 \mu F}}\) , f = 50 Hz.
bởi Thu Hang 29/05/2020
Biết UAE lệch pha UEB một góc 1350 và i cùng pha với UAB . Tính giá trị của R?
A. R = 50 Ω B. \({\rm{R}} = {\rm{50}}\sqrt 2 {\rm{ }}\Omega \)
C. R = 100 Ω D. R = 200 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần \(R = 40\Omega \) , một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm \(L = \frac{{0,8}}{\pi }\left( H \right)\) và một tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }\left( F \right)\) mắc nối tiếp.
bởi Thùy Trang 29/05/2020
Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng \(i = 3\cos 100\pi t\left( A \right).\)
a. Tính cảm kháng của cuộn cảm, dung kháng của tụ điện và tổng trở toàn mạch.
b. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu mạch điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch như hình vẽ:
bởi Mai Rừng 29/05/2020
f = 50 Hz; L= \(\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{2\pi }}}}\) H thì \({{\rm{U}}_{{\rm{MB}}}}\) trễ pha 900 so với \({{\rm{U}}_{{\rm{AB}}}}\) và \({{\rm{U}}_{{\rm{MN}}}}\) trễ pha 1350 so với \({{\rm{U}}_{{\rm{AB}}}}\). Tính điện trở R?
A. R = 50 W
B. \({\rm{R}} = {\rm{100}}\sqrt 2 {\rm{ }}\Omega \)
C. R = 100 W
D. \({\rm{R}} = {\rm{80}}\sqrt 2 {\rm{ }}\Omega \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 75Ω , cuộn cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C.
bởi Van Dung 29/05/2020
Dòng điện xoay chiều qua mạch: i = 2 cos 100 t (A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là \(\frac{{\rm{\pi }}}{4}\) . Tính C và viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều tần số \(u = {U_0}c{\rm{os}}100\pi t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở trong r
bởi Mai Trang 29/05/2020
Biết rằng R=2r , đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung \(0,1/\pi \) . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạc AB lệch pha nhau \(\frac{\pi }{2}\) . Gía trị L bằng:
A. \(1/\pi (H).\) B. \(0,5/\pi (H).\)
C. \(2/\pi (H).\) D. \(1,2/\pi (H).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 3 c{\rm{os}}\omega t(V)\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
bởi hồng trang 29/05/2020
Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp ba lần điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là \(\frac{\pi }{2}\) . Công suất tiêu thụ toàn mạch là:
A. 80W
B. \(80\sqrt 2 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
C. \(80\sqrt 3 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
D. \(80\sqrt 6 {\rm{W}}{\rm{.}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
bởi Hy Vũ 29/05/2020
Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau \(\frac{\pi }{3}\), uAB và uMB lệch pha nhau \(\frac{\pi }{6}\). Điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 80V
B. 60V
C. \(80\sqrt 3 V.\)
D. \(60\sqrt 3 V.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần \(R = 40\Omega \) mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 120V.
bởi Bo Bo 28/05/2020
Dòng điện trong mạch lệch pha \(\frac{\pi }{6}\) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với điện áp hai đầu cuôn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng :
A. \(\sqrt 3 A.\)
B. 3A
C. 1A
D. \(\sqrt 2 A.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện xoay chiều RLC ( Hình vẽ) có R = 100 ; L=\( \frac{{\sqrt 3 }}{\pi }\)H.
bởi Phạm Khánh Ngọc 29/05/2020
Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng: u1 = 100 cos100\(\pi \) t (V). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu AB của mạch điện.
A. \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})\)V
B. \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})\)V
C. \(u = 200\cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})\)V
D. \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp . Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có \(L = \frac{1}{{10\pi }}H\), tụ điện có \(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{2\pi }}F\)
bởi Lê Thánh Tông 28/05/2020
Điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có dạng \({u_L} = 20\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})V\). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
B. \(u = 40\cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)
C. \(u = 40\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})V\)
D. \(u = 40\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = \(100\sqrt 6 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})(V).\)
bởi thi trang 29/05/2020
Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
A. \({u_d} = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})(V)\).
B. \({u_d} = 200\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})(V)\).
C. \({u_d} = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{{3\pi }}{4})(V)\) .
D. \({u_d} = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{{3\pi }}{4})(V)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mạch điện hình vẽ bên , khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì \({u_{AM}} = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t)V;{u_{MB}} = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{3})V\) . Biểu thức điện áp hai đầu AB là :
bởi Phung Hung 29/05/2020
Biểu thức điện áp hai đầu AB là :
A. \({u_{AB}} = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{4})V\) .
B. \({u_{AB}} = 240c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{6})V\).
C. \({u_{AB}} = 120\sqrt 6 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{6})V\).
D. \({u_{AB}} = 240c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{4})V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời