Giải bài 4 tr 74 sách GK Lý lớp 12
Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần: \(\small u = 100\sqrt{2}cos100 \pi t (V)\). Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5 A.
a) Xác định L.
b) Viết biều thức của i.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Nhận định và phương pháp:
Bài 4 là dạng bài xác định giá trị cuộn cảm L và viết biểu thức của i trong một mạch điện chỉ chứa một cuộn cảm thuần, dữ kiện đề bài cho ta là biểu thức điện áp giữa hai đầu của một tụ điện và giá trị cường độ hiệu dụng trong mạch.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính \(Z_L\) dựa trên công thức: \(\small Z_C=\frac{U}{I}\)
-
Bước 2: Từ \(Z_L\) suy ra \(L=\frac{Z_L}{\omega }\)
-
Bước 3:
-
Tính \(I_0=I\sqrt{2}\)
-
Mặt khác \(Z_L\) có tác dụng làm cho i trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với u ⇒ viết biểu thức của i.
-
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 4 như sau:
-
Ta có:
a. \(\small Z_L=\frac{U}{I}=\frac{100}{5}=20\Omega\)
\(\Rightarrow L=\frac{Z_L}{\omega }=\frac{20}{100 \pi}=\frac{0,2}{\pi}H\)
b. \(i = 5 \sqrt{2}cos(100 \pi t - \frac{\pi}{2}) (A)\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 74 SGK Vật lý 12
Bài tập 13.1 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.2 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.3 trang 35 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.4 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.5 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.6 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.7 trang 36 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.8 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.9 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.10 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.11 trang 37 SBT Vật lý 12
Bài tập 13.12 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 151 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực không nhỏ hơn 155V .
bởi cuc trang 13/01/2022
a) Trong một giây, bao nhiêu lần đèn sáng? bao nhiêu lần đèn tắt ?
b) Tình tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ của dòng điện ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch là \(i=I_{0}cos(100\pi t)(A)\), với I0 > 0 và t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0 s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng ?
bởi Kim Ngan 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong việc truyền tải điện năng để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì cần phải?
bởi Huong Duong 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U, dung kháng của tụ điện là ZC. Công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch là?
bởi Nguyễn Trung Thành 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp hai đầu mạch người ta phải?
bởi Nguyễn Trà Long 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa tuân theo qui luật \(x = 2\cos (10t – \frac{\pi }{6})(cm)\). Nếu tại thời điểm t1 vật có vận tốc dương và gia tốc a1=1m/s2 thì ở thời điểm t2=(t1+π/20)(s) vật có gia tốc là?
bởi Dang Tung 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu một chiếc lò xo có độ cứng k=480 N/m. để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kỳ dao động đo được của ghế khi không có người ngồi là T0=1 s còn khi có nhà du hành là T=2,5 s. Khối lượng nhà du hành là?
bởi Lê Nhi 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 100\cos (\omega t + \frac{\pi }{6})(V)\) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là \(i = 2\cos (\omega t + \frac{\pi }{3})(A)\). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là ?
bởi Anh Tuyet 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1= 4400 vòng. Khi nối vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
bởi Nguyen Nhan 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạng điện dân dụng một pha sử dụng ở Việt Nam có giá trị hiệu dụng và tần số là?
bởi Nguyễn Hoài Thương 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào cuộn cảm thuần \(L = \dfrac{{0,5}}{\pi }(H)\) một điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 2 cos\omega t(V).\)Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong 2 trường hợp
bởi Nguyễn Thủy 31/12/2021
a) \(\omega = 100\pi (ra{\rm{d}}/s).\)
b) \(\omega = 1000\pi (ra{\rm{d}}/s).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào tụ điện \(C = \dfrac{1}{{5000\pi }}(F)\) một điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 2 cos\omega t(V).\) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong 2 trường hợp
bởi Vương Anh Tú 31/12/2021
a) \(\omega = 100\pi (ra{\rm{d}}/s).\)
b) \(\omega = 1000\pi (ra{\rm{d}}/s).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng \(4A,\) tần số \(50Hz\) và có giá trị cực đại tại thời điểm \(t = 0.\)
bởi Tay Thu 30/12/2021
a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện.
b) Viết biểu thức của điện áp xoay chiều, biết điện áp hiệu dụng là \(220V\) và điện áp sớm pha \(\dfrac{\pi }{2}\) so với cường độ dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = {U_0}cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{3})(V)\) vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm \(L = \dfrac{1}{{2\pi }}(H).\)Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt 2 V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là \(2A\). Tìm biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
bởi Anh Nguyễn 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = {U_0}cos(100\pi t - \dfrac{\pi }{3})(V)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(\dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là \(150V\) thì cường độ dòng điện trong mạch là \(4A.\) Tìm biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
bởi Huong Hoa Hồng 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc một cuộn cảm có hệ số tự cảm \(L\) và điện trở \(r\) vào một mạch điện xoay chiều. Có thể coi mạch điện này là gì?
bởi Nhật Duy 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 cos100\pi t(V)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung \(\dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }(F).\) Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là gì?
bởi Tuấn Tú 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = {U_0}{\rm{cos}}\omega t\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là gì?
bởi Vu Thy 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 100{\rm{cos}}100\pi t(V)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{1}{{2\pi }}(H).\) Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là gì?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì điều gì xảy ra?
bởi Phan Thị Trinh 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi dòng điện xoay chiều có tần số \(50Hz\) chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{1}{{2\pi }}(H)\) thì cảm kháng của cuộn cảm này bằng bao nhiêu?
bởi Lan Anh 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 {\rm{cos}}\omega t\) vào hai đầu một điện trở thuần \(R = 110\Omega \) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng \(\sqrt 2 A\). Giá trị \(U\) bằng bao nhiêu?
bởi thu trang 31/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần?
bởi Hoai Hoai 30/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời