OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hai điện tích \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\) đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực \(F=1,8\,\text{N}.\) Biết \({{q}_{1}}+{{q}_{2}}=-{{6.10}^{-6}}\text{C}\) và \(\left| {{q}_{1}} \right|>\left| {{q}_{2}} \right|.\) Xác định loại điện tích của \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\). Tính \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\).

A. \({{q}_{1}}=-{{1.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }{{q}_{2}}=-{{5.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)

B. \({{q}_{1}}=-{{2.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }{{q}_{2}}=-{{4.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)

C. \({{q}_{1}}=-{{3.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }{{q}_{2}}=-{{3.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)   

D. \({{q}_{1}}=-{{4.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }{{q}_{2}}=-{{2.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)

  bởi Hoa Hong 01/12/2021
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, mặc khác \({{q}_{1}}+{{q}_{2}}<0\) nên chúng đều là điện tích âm. Theo định luật Cu-lông, ta có

    \(F={{9.10}^{9}}\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\Rightarrow \left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|=\frac{F{{r}^{2}}}{{{9.10}^{9}}}={{8.10}^{-12}}\left( {{\text{C}}^{\text{2}}} \right).\)

    Vì \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\) cùng dấu nên \({{q}_{1}}{{q}_{2}}>0\) nên

    \(\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|={{q}_{1}}{{q}_{2}}={{8.10}^{-12}}\left( 1 \right)\text{ v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }{{q}_{1}}+{{q}_{2}}=-{{6.10}^{-6}}\left( 2 \right)\)

    Từ (1) và (2) ta có \({{q}_{1}}\) và \({{q}_{2}}\) là nghiệm của phương trình:

    \({{x}^{2}}-Sx+P=0\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{6.10}^{-6}}x+{{8.10}^{-12}}=0\Rightarrow \left\{ \begin{align}

      & {{x}_{1}}=-{{2.10}^{-6}} \\

     & {{x}_{2}}=-{{4.10}^{-6}} \\

    \end{align} \right..\)

    Từ đó suy ra \(\left\{ \begin{align}

      & {{q}_{1}}=-{{2.10}^{-6}} \\

     & {{q}_{2}}=-{{4.10}^{-6}} \\

    \end{align} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{align}

      & {{q}_{1}}=-{{4.10}^{-6}} \\

     & {{q}_{2}}=-{{2.10}^{-6}} \\

    \end{align} \right.\)

    Vì \(\left| {{q}_{1}} \right|>\left| {{q}_{2}} \right|\Rightarrow {{q}_{1}}=-{{4.10}^{-6}}C;{{q}_{2}}=-{{2.10}^{-6}}\text{C}\text{.}\)

    Vậy \({{q}_{1}}=-{{4.10}^{-6}}\left( C \right)\text{ v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }{{q}_{2}}=-{{2.10}^{-6}}\left( \text{C} \right)\text{.}\)

    Đáp án D.

      bởi Bánh Mì 01/12/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF