Giải bài 20 tr 19 sách GK Toán 9 Tập 2
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số.
a) \(\left\{\begin{matrix} 3x + y =3 & & \\ 2x - y = 7 & & \end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{\begin{matrix} 2x + 5y =8 & & \\ 2x - 3y = 0& & \end{matrix}\right.\)
c) \(\left\{\begin{matrix} 4x + 3y =6 & & \\ 2x + y = 4& & \end{matrix}\right.\)
d) \(\left\{\begin{matrix} 2x + 3y =-2 & & \\ 3x -2y = -3& & \end{matrix}\right.\)
e) \(\left\{\begin{matrix} 0,3x + 0,5y =3 & & \\ 1,5x -2y = 1,5& & \end{matrix}\right.\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 20
Câu a:
Cộng vế với vế của hai phương trình trong hệ, ta được
\(\left\{\begin{matrix} 3x + y =3 & & \\ 2x - y = 7 & & \end{matrix}\right. \\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3x+y+2x-y =3+7 & & \\ 2x -y = 7& & \end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x =10 & & \\ 2x -y = 7& & \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{\begin{matrix} x =2 & & \\ y = 2x-7& & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x =2 & & \\ y = 2.2-7& & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix} x =2 & & \\ y = -3& & \end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((2; -3)\).
Câu b:
Trừ vế với vế của hai phương trình trong hệ, ta được:
\(\left\{\begin{matrix} 2x + 5y =8 & & \\ 2x - 3y = 0& & \end{matrix}\right. \\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+5y =8 & & \\ 2x +5y-(2x-3y) = 8-0& & \end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x + 5y =8 & & \\ 8y = 8& & \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x + 5y =8 & & \\ y = 1& & \end{matrix}\right. \\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+5.1 =8 \\ y = 1& & \end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x =\dfrac{3}{2} & & \\ y = 1& & \end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \({\left(\dfrac{3}{2}; 1\right)}\).
Câu c:
Nhân hai vế của phương trình thứ hai với \(2\), rồi trừ vế với vế của hai phương trình trong hệ, ta được:
\(\left\{\begin{matrix} 4x + 3y =6 & & \\ 2x + y = 4& & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x + 3y =6 & & \\ 4x + 2y =8& & \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x+3y =6 & & \\ 4x +3y-(4x+2y) = 6-8& & \end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x + 3y =6 & & \\ y = -2& & \end{matrix}\right. \\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x+3.(-2) =6 & & \\ y = -2& & \end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x =12 & & \\ y = -2& & \end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x =3 & & \\ y = -2& & \end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((3; -2)\).
Câu d:
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với \(3\), nhân hai vế của phương trình thứ hai với \(2\), rồi trừ vế với vế của hai phương trình trong hệ, ta được
\(\left\{\begin{matrix} 2x + 3y =-2 & & \\ 3x -2y = -3& & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 6x + 9y = -6 & & \\ 6x - 4y = -6& & \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 6x+9y =-6 & & \\ 6x +9y-(6x-4y) = -6-(-6)& & \end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 6x + 9y = -6 & & \\ 13y = 0& & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow\) \(\left\{\begin{matrix} x = -1 & & \\ y = 0 & & \end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((-1; 0)\).
Câu e:
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với \(5\) rồi trừ vế với vế của hai phương trình trong hệ, ta được:
\(\left\{\begin{matrix} 0,3x + 0,5y =3 & & \\ 1,5x -2y = 1,5& & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1,5x + 2,5y=15 & & \\ 1,5x - 2y = 1,5 & & \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1,5x+2,5y =15 & & \\ 1,5x +2,5y-(1,5x-2y) = 15-1,5& & \end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1,5x + 2,5y=15 & & \\ 4,5y = 13,5 & & \end{matrix}\right. \)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1,5x =15 -2, 5 . 3& & \\ y = 3 & & \end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1,5x =7,5& & \\ y = 3 & & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x =5& & \\ y = 3 & & \end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((5; 3)\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 21 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 22 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 23 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 24 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 25 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 25 trang 11 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 26 trang 11 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 27 trang 11 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 28 trang 11 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 29 trang 11 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 30 trang 11 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 31 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 32 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 33 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 34 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2
-
Một người lái xe dự định đi quãng đường AB dài 120km trong một thời gian quy định. Khi bắt đầu xuất phát thấy đường xấu, thời tiết không thuận lợi, người lái xe quyết định giảm tốc độ mỗi giờ 10km, vì vậy người đó đến B chậm hơn 1 giờ so với dự định. Tinh vận tốc mà lúc đầu người lái xe dự định đi.
bởi Nguyễn Minh Thư 14/06/2022
Bài: Một người lái xe dự định đi quãng đường AB dài 120km trong một thời gian quy định. Khi bắt đầu xuất phát thấy đường xấu, thời tiết không thuận lợi, người lái xe quyết định giảm tốc độ mỗi giờ 10km, vì vậy người đó đến B chậm hơn 1 giờ so với dự định. Tinh vận tốc mà lúc đầu người lái xe dự định đi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), hãy đưa hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} + \dfrac{1}{{y - 1}} = 2\\\dfrac{2}{{x - 2}} - \dfrac{3}{{y - 1}} = 1\end{array} \right.\)
bởi Bo bo 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), hãy đưa hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = 1\\\dfrac{5}{x} + \dfrac{4}{y} = 5\end{array} \right.\)
bởi Nhat nheo 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A và B trong trường hợp sau: \(A\left( {\sqrt 3 \,;\,2} \right)\) và B(0 ; 2)
bởi Hoang Vu 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A và B trong trường hợp sau: A(3 ; -1) và B(-3 ; 2)
bởi Ánh tuyết 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A và B trong trường hợp sau: A(-4 ; -2) và B(2 ; 1)
bởi Dương Minh Tuấn 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A và B trong trường hợp sau: A(2 ; 2) và B(-1 ; 3)
bởi Lan Anh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các số của nó bằng 0. Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0: \(P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)\)
bởi Trong Duy 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình cho sau: \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\)
bởi Vu Thy 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3 + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6 + y\sqrt 2 = 2\end{array} \right.\)
bởi Lê Minh 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2 - 3y = 1\\2x + y\sqrt 2 = - 2\end{array} \right.\)
bởi hi hi 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: \(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\)
bởi Ngoc Son 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời