OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4.1 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2

Giải bài 4.1 tr 12 sách BT Toán lớp 9 Tập 2

Giải các hệ phương trình:

\(a)\left\{ {\matrix{ \displaystyle
{{3 \over x} + {5 \over y} = - {3 \over 2}} \cr 
\displaystyle{{5 \over x} - {2 \over y} = {8 \over 3}} \cr} } \right.\)

\(b)\left\{ {\matrix{\displaystyle
{{2 \over {x + y - 1}} - {4 \over {x - y + 1}} = - {{14} \over 5}} \cr 
\displaystyle {{3 \over {x + y - 1}} + {2 \over {x - y + 1}} = - {{13} \over 5}} \cr} } \right.\)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Sử dụng:

- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn số phụ:

+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa

+ Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ

+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số)

+ Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ.

Lời giải chi tiết

\(a)\left\{ {\matrix{\displaystyle
{{3 \over x} + {5 \over y} = - {3 \over 2}} \cr 
\displaystyle {{5 \over x} - {2 \over y} = {8 \over 3}} \cr} } \right.\)

Điều kiện: \(x \ne 0;y \ne 0\).

Đặt \(\displaystyle{1 \over x} = a;{1 \over y} = b \ \) \((a \ne 0;b \ne 0)\)

Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành: 

\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{3a + 5b = - \displaystyle{3 \over 2}} \cr 
{5a - 2b = \displaystyle{8 \over 3}} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{6a + 10b = - 3} \cr 
{15a - 6b = 8} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{30a + 50b = - 15} \cr 
{30a - 12b = 16} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{62b = - 31} \cr 
{6a + 10b = - 3} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{b = - \displaystyle{1 \over 2}} \cr 
{6a + 10.\displaystyle\left( { - {1 \over 2}} \right) = - 3} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{b = -\displaystyle {1 \over 2}} \cr 
{6a = 2} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{b = - \displaystyle{1 \over 2}} \cr 
{a = \displaystyle{1 \over 3}} \cr} } \right. \text {(thoả mãn)} \cr} \)

Suy ra:

\(\left\{ {\matrix{\displaystyle
{{1 \over x} = {1 \over 3}} \cr 
\displaystyle{{1 \over y} = - {1 \over 2}} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 3} \cr 
{y = - 2} \cr} } \right. \text {(thoả mãn)}\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) =  (3; -2)\).

\(b)\left\{ {\matrix{\displaystyle
{{2 \over {x + y - 1}} - {4 \over {x - y + 1}} = - {{14} \over 5}} \cr 
\displaystyle{{3 \over {x + y - 1}} + {2 \over {x - y + 1}} = - {{13} \over 5}} \cr} } \right.\)

Điều kiện: \(x + y - 1 \ne 0;x - y + 1 \ne 0\)

Đặt \(\displaystyle{1 \over {x + y - 1}} = a;{1 \over {x - y + 1}} = b\) 

\((a \ne 0;b \ne 0)\)

Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành:

\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{2a - 4b = - \displaystyle{{14} \over 5}} \cr 
{3a + 2b = - \displaystyle{{13} \over 5}} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{2a - 4b = -\displaystyle {{14} \over 5}} \cr 
{6a + 4b = - \displaystyle{{26} \over 5}} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{8a = - 8} \cr 
{3a + 2b = - \displaystyle{{13} \over 5}} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{a = - 1} \cr 
{  3.(-1) + 2b = - \displaystyle{{13} \over 5}} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{a = - 1} \cr 
{b = \displaystyle{1 \over 5}} \cr} } \right.\text {(thoả mãn)}  \cr} \)

Suy ra:

\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{\displaystyle
{{1 \over {x + y - 1}} = - 1} \cr 
\displaystyle{{1 \over {x - y + 1}} = {1 \over 5}} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x + y - 1 = - 1} \cr 
{x - y + 1 = 5} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x + y = 0} \cr 
{x - y = 4} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{2x = 4} \cr 
{x - y = 4} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr 
{2 - y = 4} \cr
} } \right. \cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr 
{y = - 2} \cr} } \right. \text {(thoả mãn)} \cr} \)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) =  (2; -2).\)

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4.1 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    Mọi người ơi!! Giải dùm tớ bài này với ạ...
    Cho phương trình ẩn x: \(x^2-5x+m-2=0\)
    a,giải hệ phương trình khi m=-4
    b,tìm m để phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt \(x^1;x^2\) thỏa mãn hệ thức..!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Giải hệ phương trình

    \(\begin{cases} x^2 + y^2 = 5\\ x^2 + xy +1 = 2x +y \end{cases} \)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Thanh Trà
    Các bạn giúp mình với, mai nộp r T_T
    Câu 1 giải hệ phương trình sau:
    a,4x+7y=16
    4x-3y=-24
    b,3x+5y=1
    2x+y=-4
    Câu2 cho hệ phương trình: mx+2y=5
    4x+6y=7
    Tìm giá trị của m để hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.
    Câu5: Hai đội công nhân dự định làm chung một công việc trong 12 ngày xong. Nhưng khi làm được 2/3 công việc thì đội 1 được điều đi làm việc khác. Đội 2 tiếp tục làm một mình trong 7 ngày thì xong. Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao lâu xong công việc?
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Việt Long

    giải hệ ; \(\left\{{}\begin{matrix}-2y+x=m+3\\2x+y=2m+1\end{matrix}\right.\)

    a, Với m= -1 . Giai hệ và biểu diễn hình học nghiệm hệ pt

    b, Tìm m để P= x2 + xy đạt giá trị nhỏ nhất

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nhat nheo

    giải hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix}4x^2-x+\frac{1}{y}=1\\y^2+y-xy^2=4\end{matrix}\right.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho

    Bài 1 giải hệ pt

    a, \(\begin{cases}\frac{x+y}{3}-\frac{x-y}{3}=\frac{14}{3}\\3x-\frac{y}{2}+\frac{x}{4}=24\end{cases}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trọng Nhân

    Bài 1 giải hệ pt

    a,\(\begin{cases}3\left(x+y\right)+9=2\left(x-y\right)\\2\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)-11\end{cases}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Trí

    Giải hệ pt sau:

    \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}x-\sqrt{3}y=1\\x+\sqrt{3}y=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

    giúp với. mình chưa đc làm bài này bao h và cô giáo cx không giảng dạng này nên ko biết làm

    mình cần gấp bạn nào giải hộ với

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thụy Mây

    1) cho x,y,z là các số thực thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}xyz=2\\2+x+xy\ne0\end{matrix}\right.\)

    tính B= \(\dfrac{1}{1+y+yz}+\dfrac{2}{2+2z+xz}+\dfrac{2}{2+x+xy}\)

    2) giải hpt \(\left\{{}\begin{matrix}\left(y^2-4y\right)\left(2y-x\right)=2\\y^2-2y-x=3\end{matrix}\right.\)

    3)GPT \(x^2-2x=2\sqrt{2x-1}\)

    4) tìm n nguyên dương để A=\(2^9+2^{13}+2^n\) là số chính phương

    5) tìm Min của A=\(\dfrac{\left(x+y+1\right)^2}{xy+y+x}+\dfrac{xy+y+x}{\left(x+y+1\right)^2}\) (x;y dương )

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Hà

    1) ghpt \(\left\{{}\begin{matrix}4x^3-y^3=x+2y\\52x^2-82xy+21y^2=-9\end{matrix}\right.\)

    2) cho a,b,c thoa \(\left\{{}\begin{matrix}a,b,c>0\\a+2b+3c\ge10\end{matrix}\right.\) CMR \(a+b+c+\dfrac{3}{4a}+\dfrac{9}{8b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{13}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    Giải hệ:

    \(\left\{\begin{matrix}\frac{\left(a+5\right)\left(b+2\right)}{2}=\frac{ab}{2}+45\\\frac{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}{2}=\frac{ab}{2}-15\end{matrix}\right.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Cam Ngan

    Câu 1
    Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)x-3y=-5\\x+my=3\end{matrix}\right.\left(I\right)\) (với m là tham số)

    a) Giải hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất với mọi m.Tìm nghiệm duy nhất đó theo m.

    Câu 2
    Cho Parabol (P): \(y=x^2\) và đường thẳng (d) có phương trình: \(y=2\left(m+1\right)x-3m+2\)
    a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) với m=3
    b) Chứng minh (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,B với mọi m
    c) Gọi \(x_1;x_2\) là hoành độ giao điểm A,B. Tìm m để \(x_1^2+x_1^2=20\)
    Câu 3 Cho đường tròn (O;R) dây DE < 2R. Trên tia đối DE lấy điểm A, qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O), (B,C là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm DE, K là giao điểm của BC và DE.
    a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp
    b) Gọi (I) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. Chứng minh rằng H thuộc đường tròn (I) và HA là phân giác BHC.
    c) Chứng minh rằng \(\dfrac{2}{AK}=\dfrac{1}{AD}+\dfrac{1}{AE}.\)
    Câu 5
    Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn:
    \(7\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\right)=6\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)+2015\).
    Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
    \(P=\dfrac{1}{\sqrt{3\left(2a^2+b^2\right)}}+\dfrac{1}{\sqrt{3\left(2a^2+c^2\right)}}+\dfrac{1}{\sqrt{3\left(2c^2+a^2\right)}}.\)
    Đề của Phú Thọ năm 2015-2016 ạ
    Các cậu bơi vào đây thảo luận đi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF