Phần hướng dẫn giải bài tập Hình học 10 Chương 1 Bài 2 Tổng và hiệu hai vectơ sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Hình học 10 Cơ bản và Nâng cao.
-
Bài tập 1 trang 12 SGK Hình học 10
Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vectơ \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\) và \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}\)
-
Bài tập 2 trang 12 SGK Hình học 10
Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}\)
-
Bài tập 3 trang 12 SGK Hình học 10
Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kì ta luôn có
a) \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{0}\)
b) \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}= \overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CB}\)
-
Bài tập 4 trang 12 SGK Hình học 10
Cho tam giác ABC. Bên ngoài tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng \(\overrightarrow{RJ}+\overrightarrow{IQ}+\overrightarrow{PS}=\overrightarrow{0}\)
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 12 SGK Hình học 10
Cho tam giác ABC cạnh a. Tính độ dài của các vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\) và \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}\)
-
Bài tập 6 trang 12 SGK Hình học 10
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng:
a) \(\overrightarrow {CO} - \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {BA} ;\)
b) \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {DB} \)
c) \(\overrightarrow {DA} - \overrightarrow {DB} = \overrightarrow {OD} - \overrightarrow {OC} \)
d) \(\overrightarrow {DA} - \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {DC} = \vec 0\)
-
Bài tập 7 trang 12 SGK Hình học 10
Cho \(\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{b}\) là hai vectơ khác\(\overrightarrow{0}\). Khi nào có đẳng thức
a) \(\left| {\vec a + \vec b} \right| = \left| {\vec a} \right| + \left| {\vec b} \right|;\)
b) \(\left| {\vec a + \vec b} \right|\,\, = \,\,\left| {\vec a - \vec b} \right|\)
-
Bài tập 8 trang 12 SGK Hình học 10
Cho \(\left | \overrightarrow{a} +\overrightarrow{b}\right |= 0\) . So sánh độ dài, phương và hướng của hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\)
-
Bài tập 9 trang 12 SGK Hình học 10
Chứng minh rằng \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\) khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.
-
Bài tập 10 trang 12 SGK Hình học 10
Cho ba lực \(\left | \overrightarrow{F_1} \right |=\overrightarrow{MA}, \left | \overrightarrow{F_2} \right |=\overrightarrow{MB}\) và\(\left | \overrightarrow{F_3} \right |=\overrightarrow{MC}\) cùng tác động vào một vât tại điểm M và đứng yên. Cho biết cường độ của \(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\) đều là 100N và \(\widehat{AMB}=60^0\)
Tìm cường độ và hướng của lực\(\overrightarrow{F_3}\) .
-
Bài tập 1.8 trang 21 SBT Hình học 10
Cho năm điểm \(A, B, C, D\) và \(E\). Hãy xác định tổng \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {DE} \).
-
Bài tập 1.9 trang 21 SBT Hình học 10
Cho bốn điểm \(A, B, C\) và \(D\). Chứng minh \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BD} \).
-
Bài tập 1.10 trang 21 SBT Hình học 10
Cho hai vec tơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) sao cho \(\overrightarrow a + \overrightarrow b = \overrightarrow 0 \).
a) Dựng \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow a ,\overrightarrow {OB} = \overrightarrow b \). Chứng minh \(O\) là trung điểm của \(AB\).
b) Dựng \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow a ,\overrightarrow {AB} = \overrightarrow b \). Chứng minh \(O \equiv B\).
-
Bài tập 1.11 trang 21 SBT Hình học 10
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow 0 \).
-
Bài tập 1.12 trang 21 SBT Hình học 10
Gọi \(O\) là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành \(ABCD\). Chứng minh rằng
\(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow 0 \).
-
Bài tập 1.13 trang 21 SBT Hình học 10
Cho tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(AM\). Trên cạnh \(AC\) lấy hai điểm \(E\) và \(F\) sao cho \(AE = EF= FC\); \(BE\) cắt \(AM \) tại \(N\). Chứng minh \(\overrightarrow {NA} \) và \(\overrightarrow {NM} \) là hai vec tơ đối nhau.
-
Bài tập 1.14 trang 21 SBT Hình học 10
Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {BA} \)
b) \(\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} = \overrightarrow {AB} \)
c) \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = \overrightarrow 0 \)
-
Bài tập 1.15 trang 21 SBT Hình học 10
Cho tam giác \(ABC\). Chứng minh rằng nếu \(\left| {\overrightarrow {CA} + \overrightarrow {CB} } \right| = \left| {\overrightarrow {CA} - \overrightarrow {CB} } \right|\) thì tam giác \(ABC\) là tam giác vuông tại \(C\).
-
Bài tập 1.16 trang 21 SBT Hình học 10
Cho ngũ giác \(ABCDE\). Chứng minh \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AE} - \overrightarrow {DE} \).
-
Bài tập 1.17 trang 21 SBT Hình học 10
Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Với điều kiện nào thì vec tơ \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} \) nằm trên đường phân giác của góc \(\widehat {AOB}\)?
-
Bài tập 1.18 trang 21 SBT Hình học 10
Cho hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) có điểm đặt O và tạo với nhau góc 600. Tìm cường độ tổng hợp lực của hai lực ấy biết rằng cường độ của hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) đều là 100N.
-
Bài tập 1.19 trang 21 SBT Hình học 10
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC. Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng:
a) \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OD} \)
b) \(\overrightarrow {BD} = \overrightarrow {ME} + \overrightarrow {FN} \)
-
Bài tập 6 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Chứng minh rằng nếu \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \) thì \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD} \)
-
Bài tập 7 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Tứ giác ABCDABCD là hình gì nếu \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \) và \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {BC} } \right|\)?
-
Bài tập 8 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Cho bốn điểm bất kì M, N, P, Q. Chứng minh các đẳng thức sau:
\(\begin{array}{l}
a)\overrightarrow {PQ} + \overrightarrow {NP} + \overrightarrow {MN} = \overrightarrow {MQ} \\
b)\overrightarrow {NP} + \overrightarrow {MN} = \overrightarrow {QP} + \overrightarrow {MQ} \\
c)\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {PQ} = \overrightarrow {MQ} + \overrightarrow {PN}
\end{array}\) -
Bài tập 9 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Các hệ thức sau đây đúng hay sai (với mọi \(\overrightarrow a\) và \(\overrightarrow b\)) ?
a) \(\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| = \left| {\overrightarrow a } \right| + \left| {\overrightarrow b }\right| \)
b) \(\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| \le \left| {\overrightarrow a } \right| + \left| {\overrightarrow b } \right|\)
-
Bài tập 10 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Cho hình bình hành ABCDABCD với tâm O. Hãy điền vào chỗ trống (…) để được đẳng thức đúng
\(\begin{array}{l}
a)\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = ...\\
b)\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = ...\\
c)\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {OA} = ...\\
d)\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OC} = ...\\
e)\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = ...
\end{array}\) -
Bài tập 11 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ?
\(\begin{array}{l}
a)\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {BD} } \right|\\
b)\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {BC} \\
c)\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} \\
d)\overrightarrow {BD} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BC}
\end{array}\) -
Bài tập 12 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O.
a) Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {OM} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} ;\\
\overrightarrow {ON} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} ;\\
\overrightarrow {OP} = \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OA}
\end{array}\)b) Chứng minh rằng \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow 0 \)
-
Bài tập 13 trang 15 SGK Hình học 10 NC
Cho hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) cùng có điểm đặt tại O (h.17). Tìm cường độ lực tổng hợp của chúng trong các trường hợp sau
a) \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) đều có cường độ là 100N, góc hợp bởi \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) bằng 1200 (h.17a);
b) Cường độ của \(\overrightarrow {{F_1}} \) là 40N, của \(\overrightarrow {{F_2}} \) là 30N và góc giữa \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) bằng (h.17b).
-
Bài tập 14 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Vectơ đối của vectơ \(-\overrightarrow a \) là vectơ nào?
b) Vectơ đối của vectơ \(\overrightarrow 0 \) là vectơ nào?
c) Vectơ đối của vectơ \(\overrightarrow a + \overrightarrow b \) là vectơ nào?
-
Bài tập 15 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Chứng minh các mệnh đề sau đây:
a) Nếu \(\overrightarrow a + \overrightarrow b = \overrightarrow c \) thì
\(\overrightarrow a = \overrightarrow c - \overrightarrow b ,\overrightarrow b = \overrightarrow c - \overrightarrow a \)
b) \(\overrightarrow a - \left( {\overrightarrow b + \overrightarrow c } \right) = \overrightarrow a - \overrightarrow b - \overrightarrow c \)
c) \(\overrightarrow a - \left( {\overrightarrow b - \overrightarrow c } \right) = \overrightarrow a - \overrightarrow b + \overrightarrow c \)
-
Bài tập 16 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ?
a) \(\overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {AB} \)
b) \(\overrightarrow {CO} - \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {BA} \)
c) \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC} \)
d) \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BD} \)
e) \(\overrightarrow {CD} - \overrightarrow {CO} = \overrightarrow {BD} - \overrightarrow {BO} \)
-
Bài tập 17 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Cho hai điểm A, B phân biệt.
a) Tìm tập hợp các điểm O sao cho \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {OB} \);
b) Tìm tập hợp các điểm O sao cho \(\overrightarrow {OA} =-\overrightarrow {OB} \) .
-
Bài tập 18 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng \(\overrightarrow {DA} - \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {DC} = \overrightarrow 0 \).
-
Bài tập 19 trang 18 SGK Hình học 10 NC
Chứng minh rằng \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \) khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.
-
Bài tập 20 trang 18 SGK Hình học 10 NC
Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} \\
= \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \\
= \overrightarrow {AF} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CE}
\end{array}\)