Bài tập 6 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Chứng minh rằng nếu \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \) thì \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD} \)
Hướng dẫn giải chi tiết
Áp dụng quy tắc 3 điểm, ta có:
\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \\
\Leftrightarrow \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CB} = \overrightarrow {CB} + \overrightarrow {BD} \\
\Leftrightarrow \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD}
\end{array}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.18 trang 21 SBT Hình học 10
Bài tập 1.19 trang 21 SBT Hình học 10
Bài tập 7 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 8 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 9 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 10 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 11 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 12 trang 14 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 13 trang 15 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 14 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 15 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 16 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 17 trang 17 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 18 trang 17 SGK Hình học 10 NC
-
Bài 1.13 trang 23 sách bài tập Hình học 10
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 02/10/2018
Bài 1.13 (STB trang 23)Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC; BE cắt AM tại N. Chứng minh \(\overrightarrow{NA}\) và \(\overrightarrow{NM}\) là hai vectơ đối nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.12 trang 23 sách bài tập Hình học 10
bởi Hoàng My 02/10/2018
Bài 1.12 (STB trang 23)Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{O}\) ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1.11 trang 23 sách bài tập Hình học 10
bởi het roi 02/10/2018
Bài 1.11 (STB trang 23)Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng : \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\) ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời