Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 10 Bài 32 Nội năng và sự biến thiên nội năng các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (140 câu):
-
Một vật A chuyển động với vận tốc \({{v}_{0}}\) đến va chạm đàn hồi hoàn toàn với một vật B đang đứng yên tại C. Sau va chạm vật B chuyển động trên máng đường tròn đường kính \(CD=2R\). Một tấm phẳng \(\left( E \right)\) đặt vuông góc với CD tại tâm O của máng đường tròn Cho khối lượng của hai vật bằng nhau. Bỏ qua mọi ma sát
24/02/2022 | 1 Trả lời
1. Xác định vận tốc của vật B tại M mà ở đó vật bắt đầu rời máng
2. Cho \(v_{0}^{2}=3,5Rg\). Hỏi vật B có thể rơi vào tấm E không? Nếu có hãy xác định vị trí của B trên tấm E
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trên mặt phẳng nằm ngang tuyệt đối nhẵn có một quả cầu khối lượng m. Một chiếc nêm khối lượng \(M=\frac{m}{2}\) chuyển động với vận tốc \(v=5(m/s)\) đến va chạm tuyệt đối đàn hồi vào quả cầu, nhưng chiếc nêm không bị nảy lên. Bỏ qua mất mát năng lượng trong va chạm Tính thời gian giữa lần va chạm đầu tiên và lần kế tiếp Cho \(g=9,81(m/{{s}^{2}});\alpha =30{}^\circ \)
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một thanh cứng có chiều dài \(l\), khối lượng không đáng kể, hai đầu gắn chặt với hai quả cầu nhỏ khối lượng M và \(\frac{M}{2}\). Thanh được đặt nằm trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Một quả cầu nhỏ khối lượng \(m(m
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ba vòng đệm nhỏ giống nhau \({{O}_{1}},{{O}_{2}},{{O}_{3}}\) nằm yên trên sàn ngang nhẵn. Truyền vận tốc \({{v}_{0}}\) cho \({{O}_{1}}\) đến va chạm đồng thời với \({{O}_{2}}\) và \({{O}_{3}}\). Giả sử va chạm tuyệt đối đàn hồi, khoảng cách \({{O}_{2}}{{O}_{3}}\) bằng \(k\) lần đường kính mỗi vòng
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Tính giá trị của \(k\) để ngay sau va chạm thì \({{O}_{1}}\) dừng lại, dội ngược lại, tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu
b) Nhận xét gì về chuyển động sau va chạm nếu: \(k=1,k=2\)?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một hạt khối lượng \({{m}_{1}}\) chuyển động với vận tốc \(v\) đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với hạt \({{m}_{2}}({{m}_{2}}<{{m}_{1}})\) ban đầu đứng yên (hình vẽ). Xác định góc lệch lớn nhất của hạt \({{m}_{1}}\) so với phương ban đầu sau va chạm Xét trường hợp riêng \({{m}_{1}}={{m}_{2}}\)
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai quả cầu \(A\) và \(B\), khối lượng \({{m}_{1}},{{m}_{2}}\) được treo bằng sợi dây không dãn dài bằng nhau, khối lượng không đáng kể, sao cho ở vị trí cân bằng \(A\) và \(B\) chạm vào nhau như hình vẽ. Kéo \(A\) ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo nó lệch một góc \(\alpha \) so với phương thẳng đứng rồi buông ra
24/02/2022 | 1 Trả lời
Tìm sự phụ thuộc vào tỉ số \(k=\frac{{{m}_{2}}}{{{m}_{1}}}\) của góc lệch cực đại của dây treo quả cầu sau khi chúng va chạm nhau. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một quả cầu nhỏ khối lượng \(M=100g\) treo vào đầu sợi dây lý tưởng, chiều dài \(l=20cm\) như hình vẽ. Dùng một vật nhỏ khối lượng \(m=50g\) có tốc độ \({{v}_{0}}\) bắn vào \(M\). Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy \(g=10(m/{{s}^{2}})\). Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Xác định \({{v}_{0}}\) để vật \(M\) lên đến vị trí dây treo nằm ngang
b) Xác định giá trị tối thiểu của \({{v}_{0}}\) để vật \(M\) chuyển động tròn xung quanh điểm \(O\)
c) Xác định chuyển động của vật \(M\) sau va chạm nếu \({{v}_{0}}=\frac{3\sqrt{7}}{2}(m/s)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai quả cầu nhẵn đàn hồi, bán kính \(r\) nằm tiếp xúc với nhau trên một mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Quả cần đàn hồi thứ ba bán kính \(2r\) trượt với vận tốc \({{v}_{0}}\) cũng theo mặt phẳng này, cùng một lúc va chạm vào hai quả cầu (hình vẽ) Hãy tính vận tốc của quả cầu lớn sau va chạm. Tất cả quả cầu được làm từ cùng một kim loại
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai khối \(A\) và \(B\) có khối lượng \({{m}_{A}}=9kg\) và \({{m}_{B}}=40kg\) đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng ngang và mỗi khối đều là \(\mu =0,1\). Hai khối được nối với nhau bằng lò xo nhẹ, độ cứng \(k=150\left( N/m \right)\). Khối \(B\) dựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai khối nằm yên và lo xo không biến dạng. Một viên dạng có khối lượng \(m=1kg\) bay theo phương ngang với vận tốc \(v\) đến cắm vào trong khối \(A\). Lấy \(g=10\left( m/{{s}^{2}} \right)\)
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Cho \(v=10\left( m/s \right)\). Tìm độ co lớn nhất của lò xo
b) Viên đạn phải có vận tốc là bao nhiêu thì khối \(B\) có thể dịch chuyển sang trái?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật nhỏ có khối lượng \({{m}_{1}}\) chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{{{v}_{1}}}\) từ \(A\) đến va chạm đàn hồi với vật \({{m}_{2}}({{m}_{2}}<{{m}_{1}})\) đang đứng yên ở \(B\) trên sàn ngang. Sau va chạm \({{m}_{1}}\) có vận tốc \({{\overrightarrow{{{v}_{1}}}}^{\prime }}\), \({{\overrightarrow{{{v}_{1}}}}^{\prime }}\) hợp với \(\overrightarrow{{{v}_{1}}}\) góc \(\alpha \). Xác định tỉ số \(\frac{{{v}_{1}}^{\prime }}{{{v}_{1}}}\) ứng với trường hợp góc lệch \(\alpha \) lớn nhất. Bỏ qua mọi ma sát
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai vật nặng có khối lượng \({{m}_{1}}=10kg\) và \({{m}_{2}}=20kg\) được mắc vào hai đầu của lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng của lò xo là \(k=100(N/m)\). Vật nặng \({{m}_{2}}\) được đặt tựa vào tường thẳng đứng. Hệ được đặt trên mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng và hai vật là như nhau và có giá trị \(\mu =0,1\). Ban đầu hệ ở trạng thái cân bằng, lò xo không biến dạng. Một viên đạn có khối lượng \(m=1kg\) bay với vận tốc \({{v}_{0}}=10(m/s)\) hợp với phương ngang góc \(\alpha =30{}^\circ \) đến cắm vào vật \({{m}_{1}}\). Giả sử lực tương tác giữa \(m\) và \({{m}_{1}}\) rất lớn so với trọng lực của chúng. Coi thời gian va chạm đủ nhỏ để lò xo chưa kịp biến dạng trong quá trình xảy ra va chạm
23/02/2022 | 1 Trả lời
Lấy \(g=10\left( m/{{s}^{2}} \right)\)
a) Xác định vận tốc của vật \({{m}_{1}}\) ngay sau va chạm
b) Xác định độ biến dạng cực đại của lò xo
c) Trong quá trình hệ chuyển động vật \({{m}_{2}}\) có dịch chuyển không?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có ba tấm bảng cùng độ dày: Bảng 1 và bảng 2 hoàn toàn giống nhau và có chiều dài \(\ell ;\) bảng 3 có khối lượng gấp 2 lần bảng 1, có chiều dài \(\text{2}\ell \text{,}\) mặt trên có phủ một lớp cao su mỏng. Lúc đàu bảng 1 nằm hoàn toàn trên bảng 2 và cả hai được coi như một vật trượt trên mặt sàn tới va chạm vào bảng 3. Sau va chạm, bảng 2 và 3 dính vào nhau, còn bảng 1 thì trượt trên mặt bảng 3. Cuối cùng bảng 1 nằm hoàn toàn trên bảng 3 và mép bên phải của chúng trùng nhau. Hệ số ma sát trượt giữa bảng 1 và 3 là \(\mu \text{.}\) Bỏ qua ma sát giữa bảng 1 và 2 và ma sát giữa các bảng với mặt sàn.
23/02/2022 | 1 Trả lời
a) Tìm vận tốc của bảng 2, bảng 3 ngay sau va chạm và vận tốc của hệ ba bảng khi bảng 1 dừng lại trên bảng 3.
b) Tính \(\ell \text{.}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trên mặt bàn nhẵn nằm ngang cố định dài L, có đặt hai vật A và B tiếp xúc nhau. Mặt trên của A là một đường dẫn có dạng là nửa đường tròn bán kính R \(\left( R\ll L \right),\) độ cao của đỉnh đường dẫn so với mặt bàn là h. Một vật nhỏ C trượt không vận tốc đầu từ điểm cao nhất của đường dẫn xuống dưới (hình vẽ). Khối lượng của A, B và C đều bằng nhau và bằng m. Biết rằng ban đầu A nằm chính giữa bàn và trong quá trình chuyển động A và C luôn tiếp xúc nhau. Bỏ qua ma sát ở các mặt tiếp xúc. Hỏi:
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Khi A và B vừa rời nhau thì vận tốc của B là bao nhiêu ? Biết lúc đó vật B vẫn chưa rời khỏi bàn.
b) Sau khi A và B rời nhau thì độ cao cực đại của C so với mặt bàn là bao nhiêu ?
c) Vật A rơi xuống đất từ bên trái hay bên phải của mép bàn ? Tính thời gian kể từ khi vật A tách khỏi vật B cho đến khi nó rời khỏi bàn. Coi kích thước của A không đáng kể so với chiều dài L của bàn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mái hiên tạo thành dốc AB dài 1,935m, nghiêng \(30{}^\circ \) so với phương nằm ngang. Điểm C là chân đường thẳng đứng hạ từ B xuống mặt đất (hình vẽ). Từ A thả vật 1 có khối lượng m1 = 0,2kg trượt trên AB, cùng lúc đó từ C bắn vật 2 có khối lượng m2 = 0,4kg lên theo phương thẳng đứng. Biết rằng hai vật sẽ va chạm nhau ở B, vật 2 xuyên vào vật 1 rồi cả hai cùng bay theo phương nằm ngang ngay sau khi va chạm. Hệ số ma sát giữa vật 1 và mặt AB là \(\mu =0,1.\) Lấy g = 10(m/s2). Tìm độ cao của điểm B so với mặt đất và tính phần cơ năng đã tiêu hao khi vật 2 xuyên vào vật 1.
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ba chiếc đĩa đồng chất giống nhau, cùng khối lượng m và bán kính R, được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Đĩa A và B đặt tiếp xúc nhau. Mỗi đĩa có một chốt nhỏ ở tâm O1 và O2 để gắn một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên bằng 2R nối O1 và O2. Đĩa C có tâm O3 đang chuyển động tịnh tiến trên đường trung trực của O1O2 với tốc độ v, đến va chạm đàn hồi đồng thời vào đĩa A và B. Bỏ qua mọi ma sát.
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Tìm vận tốc của A và B ngay sau va chạm.
b) Tính khoảng cách lớn nhất \({{\ell }_{\max }}\) của tâm O1 và O2 sau đó.
Biết R = 2cm, m = 250g, k = 1,5 (N/m), v = 80(cm/s).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai vật cùng khối lượng m có thể trượt không ma sát trên một thanh cứng nằm ngang, được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn, có chiều dài \(2\ell .\) Một vật khác có khối lượng 2m được gắn vào trung điểm của dây. Ban đầu giữ cho ba vật ở cùng độ cao và sợi dây không chùng. Thả nhẹ hệ, xác định vận tốc cực đại của mỗi vật.
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một tấm ván khối lượng M được treo vào một dây dài nhẹ, không dãn. Nếu viên đạn có khối lượng m bắn vào ván với vận tốc v0 thì nó dừng lại ở mặt sau của ván, nếu bắn với vận tốc \({{v}_{1}}>{{v}_{0}}\) thì đạn xuyên qua ván.
24/02/2022 | 1 Trả lời
Tính vận tốc v của ván ngay sau khi đạn xuyên qua. Giả thiết lực cản của ván đối với đạn không phụ thuộc vào vận tốc của đạn. Lập luận đều chọn dấu của nghiệm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một quả cầu nhỏ nằm ở chân nêm AOB vuông cân tại đỉnh O, cố định cạnh \(\ell \) (hình vẽ). Cần truyền cho quả cầu vận tốc \({{\overrightarrow{v}}_{0}}\) bằng bao nhiêu hướng dọc theo mặt AO của nêm để quả cầu rơi đúng điểm B trên nêm. Bỏ qua mọi ma sát, các va chạm là tuyệt đối đàn hồi.
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật khối lượng m, trượt trên một rãnh không ma sát mà phần cuối được uốn thành một vòng tròn, bán kính R. Vật được thả từ độ cao h so với đỉnh của vòng tròn.
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Tìm độ lớn và hướng của lực mà rãnh tác dụng lên vật tại A.
b) Tìm độ lớn của gia tốc hướng tâm của vật tại B, \(\widehat{AOB}=60{}^\circ .\)
c) Chứng minh rằng vật phải bắt đầu trượt từ độ cao \(h\ge \frac{R}{2}\) thì mới đi hết được vòng tròn.
d) Đối với \(h<\frac{R}{2}\) thì vật sẽ rời khỏi rãnh trước khi đến được đỉnh của vòng tròn. Chứng minh rằng, điều này xảy ra tại một vị trí C được xác định bởi góc \(\alpha =\widehat{DOC}\) thỏa mãn hệ thức \(3\cos \alpha =2+\frac{h}{2R}.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một lò xo nhẹ OA có độ dài tự nhiên \({{\ell }_{0}}=20cm,\) có độ cứng k = 10(N/m), có thể quay tự do quanh một trục nằm ngang tại O. Ở đầu A có gắn một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g. Lúc đầu giữ cho lò xo nằm ngang và không biến dạng rồi thả ra không vận tốc đầu. Tính vận tốc của quả cầu khi lò xo đi qua vị trí thẳng đứng. Lấy g = 10(m/s2). Bỏ qua mọi lực cản.
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật m = 1kg, kích thước không đáng kể nằm ở mép của tấm ván M = 3kg dài L = 1,5m, mặt sàn nhẵn , hệ số ma sát giữa vật và tấm ván là k = 0,2. Lấy g = 10(m/s2)
24/02/2022 | 1 Trả lời
1) Nếu truyền cho m vận tốc v0 = 2(m/s) thì vật trượt được quãng đường bao nhiêu trên tấm ván?
2) Nếu truyền cho m vận tốc \({{\overrightarrow{v}}_{0}}\) thì \({{\overrightarrow{v}}_{0}}\) phải thỏa mãn điều kiện nào để vật m trượt hết chiều dài L của tấm ván?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một xe lăn nhỏ có khối lượng m = 0,8kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Hai sợi dây mình có cùng chiều dài 0,45m. Một dây treo vào giá đỡ tại C cố định, một dây treo vào xe lăn. Đầu dưới của các sợi dây treo những quả cầu tiếp xúc nhau và ở cùng độ cao.
24/02/2022 | 1 Trả lời
Kéo quả cầu A lệch khỏi vị trí cần bằng sang trái một góc \(\alpha =90{}^\circ \) rồi thả nhẹ. Sau khi hai quả cầu va chạm nhau thì quả cầu A bật lên tới độ cao 0,2m so với vị trí ban đầu. Bỏ qua sức cản của môi trường. Lấy g = 10(m/s). Hỏi sau khi va chạm quả cầu; B sẽ lên tới độ cao nào ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai khối A và B có khối lượng MA = 9kg, MB = 40kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng nằm ngang và mỗi khối đều là\(\mu =0,1\) . Hai khối được nối bằng một lò xo nhẹ, độ cứng của lò xo k = 150(N/m). Khối B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai khối nằm yên và lò xo không biến dạng. Một viên đạn có khối lượng m = 1kg bay theo phương nằm ngang với vận tốc v đến cắm vào khối A. Cho g = 10(m/s2)
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Cho v = 19(m/s). Tìm độ co lớn nhất của lò xo.
b) Viên đạn có vận tốc v là bao nhiêu thì khối B có thể dịch chuyển sang trái?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật khối lượng m = 2kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu dọc theo một mặt phẳng nghiêng một đoạn l thì chạm vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 200(N/m). Lò xo nằm dọc theo mặt phẳng ngiêng và có đầu dưới cố định . Vật trượt thêm một đoạn rồi dứng lại tại vị trí lò xo bị nén 30cm. Cho g = 10(m/s2) góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương ngang là \(\alpha =30{}^\circ .\)
24/02/2022 | 1 Trả lời
a) Tính l.
b) Tính khoảng cách từ điểm tiếp xúc đầu tiên giữa vật với lò xo đến điểm tại đó vận tốc của vật lớn nhất trong quá trình lò xo bị nén
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vận động viên trượt tuyết xuất phát từ đồi A trượt đến B và lao lên không trung dưới góc \(\alpha =45{}^\circ .\) Biết \(H=15m,h=5m,AB=15m.\)Tính độ cao cực đại mà người đó đạt được khi lao lên không trung, biết hệ số ma sát giữa bàn trượt và tuyết là \(\mu =0,01.\) Bỏ qua lực cản không khí và cho g =10(m/s2)
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy