Bài tập 13 trang 153 SGK Toán 12 NC
a) Chứng minh rằng nếu \(f(x) \ge 0\) trên [a; b] thì \(\int \limits_a^b f\left( x \right)dx \ge 0.\)
b) Chứng minh rằng nếu \(f(x) \ge g(x)\) trên [a; b] thì \(\int \limits_a^b f\left( x \right)dx \ge \int \limits_a^b g\left( x \right)dx\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
Nếu \(f\left( x \right) = 0\) thì \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = \int\limits_a^b {0dx} = \left. C \right|_a^b = 0\)
Nếu \(f\left( x \right) > 0\), gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].
Ta có: F’(x) = f(x) > 0 trên đoạn [a; b] nên F(x) đồng trên đoạn [a; b]
Mà a < b \( \Rightarrow \) F(a) < F (b).
\( \Rightarrow \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} = F\left( b \right) - F\left( a \right) > 0\).
Vậy \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \ge 0\).
b) Đặt h(x) = f(x) − g(x) ≥ 0 với mọi x ∈ [a;b].
Theo câu a ta có:
\(\begin{array}{l}
\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]} \ge 0\\
\Rightarrow \int\limits_a^b f \left( x \right)dx - \int\limits_a^b g \left( x \right)dx \ge 0\\
\Rightarrow \int\limits_a^b f \left( x \right)dx \ge \int\limits_a^b g \left( x \right)dx
\end{array}\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 152 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 153 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 161 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 162 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 162 SGK Toán 12 NC
-
Tính tích phân từ 1 đến 2 của (1-3x)/(1+x)^2
bởi Lê Minh 27/09/2018
\(\int\limits^2_1\frac{1-3x}{\left(1+x\right)^2}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ -1/2 đến 0 của 1/((x+1)căn(3+2x-x^2))
bởi Mai Trang 27/09/2018
Tính tích phân : \(I=\int\limits_{\frac{-1}{2}}^0\frac{dx}{\left(x+1\right)\sqrt{3+2x-x^2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 0 đến 1 của 1/(x+1)^3
bởi Kim Ngan 27/09/2018
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^1_0\frac{dx}{\left(x+1\right)^3}\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính tích phân từ 1 đến 4 của (x^3+ln(5-x))/x^2
bởi Sasu ka 27/09/2018
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^4_1\frac{x^3+\ln\left(5-x\right)}{x^2}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
\(\int\limits^{\frac{Π}{2}}_{\frac{Π}{6}}\frac{1+SIN2x+cOS2x}{sINx+cosx}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 0 đến pi/2 của (1+sin^3x.cosx)sinx
bởi Thùy Trang 27/09/2018
Tính tích phân( cận dưới =0 cận trên =π/2 ) của ( 1+sin^3xcosx)sinxdx
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sin x}{\cos2x+3\cos x+2}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 0 đến 1 của 2x/(x+1)
bởi Thuy Kim 27/09/2018
\(\int_0^1\frac{2x}{x+1}dx\)
Giải chi tiết hộ với.Mình đang kb bậc tử bằng bậc mẫu làm thế nào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 1 đến 2 của (1+x^2e^x)/x
bởi Mai Rừng 27/09/2018
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^2_1\frac{1+x^2e^x}{x}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 0 đến 1 của (x-e^(2x)).x
bởi Duy Quang 27/09/2018
Tính tích phân : \(I=\int\limits^1_0\left(x-e^{2x}\right)xdx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 0 đến 2 của x^5/căn(x^3+1)
bởi hành thư 27/09/2018
Tính tích phân : \(I=\int\limits^2_0\frac{x^5}{\sqrt{x^3+1}}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ o đến pi của x(x-sinx)
bởi hồng trang 27/09/2018
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^{\pi}_0x\left(x-\sin x\right)dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân sau :
\(I=\int\limits^5_1\left(\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\ln x}{\left(x+1\right)^2}\right)dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 1 đến e của ln^2x/(x(1+2lnx))
bởi Đan Nguyên 27/09/2018
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^e_1\frac{\ln^2x}{x\left(1+2\ln x\right)}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{\ln\left(4\tan x\right)}{\sin2x.\ln\left(2\tan x\right)}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 1 đến 2 của 2x^2+ln x
bởi het roi 27/09/2018
Tính tích phân :
\(I=\int\limits_1^2\left(2x^2+\ln x\right)dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tích phân từ 1 đến 3 của 2/(2x^2+3x-2)
bởi Lê Minh Bảo Bảo 27/09/2018
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^3_1\frac{2}{2x^2+3x-2}dx\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời