Giải bài 3.15 tr 154 SBT Hình học 10
Trong mặt phẳng Oxy,hãy lập phương trình đường tròn (C) có tâm là điểm (2; 3) và thỏa mãn điều kiện sau:
a) (C) có bán kính là 5 ;
b) (C) đi qua gốc tọa độ ;
c) (C) tiếp xúc với trục Ox ;
d) (C) tiếp xúc với trục Oy ;
e) (C) tiếp xúc với đường thẳng Δ: 4x + 3y - 12 = 0.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) (C) có tâm (2;3) và có bán kính R = 5 nên có phương trình là : (x - 2)2 + (y - 3)2 = 25;
b) (C) có tâm (2;3) và đi qua gốc tọa độ nên có \(R = IO = \sqrt {{2^2} + {3^2}} = \sqrt {13} \), do đó có pt là: (x - 2)2 + (y - 3)2 = 13;
c) (C) tiếp xúc với trục Ox nên \(R = d\left( {I;Ox} \right) = \frac{{\left| 3 \right|}}{{\sqrt 1 }} = 3\), do đó có pt: (x - 2)2 + (y - 3)2 = 9;
d) (C) tiếp xúc với trục Oy nên \(R = d\left( {I;Oy} \right) = \frac{{\left| 2 \right|}}{{\sqrt 1 }} = 2\), do đó có pt: (x - 2)2 + (y - 3)2 = 4;
e) (C) tiếp xúc với \(\Delta\) nên có \(R = d\left( {I;\Delta } \right) = \frac{{\left| {4.2 + 3.3 - 12} \right|}}{{\sqrt {{4^2} + {3^2}} }} = 1\), do đó có pt là :(x - 2)2 + (y - 3)2 = 1.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 84 SGK Hình học 10
Bài tập 6 trang 84 SGK Hình học 10
Bài tập 3.16 trang 154 SBT Hình học 10
Bài tập 3.17 trang 155 SBT Hình học 10
Bài tập 3.18 trang 155 SBT Hình học 10
Bài tập 3.19 trang 155 SBT Hình học 10
Bài tập 3.20 trang 155 SBT Hình học 10
Bài tập 3.21 trang 155 SBT Hình học 10
Bài tập 3.22 trang 155 SBT Hình học 10
Bài tập 3.23 trang 155 SBT Hình học 10
Bài tập 3.24 trang 156 SBT Hình học 10
Bài tập 3.25 trang 156 SBT Hình học 10
Bài tập 3.26 trang 156 SBT Hình học 10
Bài tập 3.27 trang 156 SBT Hình học 10
Bài tập 21 trang 95 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 22 trang 95 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 23 trang 95 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 24 trang 95 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 25 trang 95 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 26 trang 95 SGK Hình học 10 NC
Bài tập 27 trang 96 SGK Hình học 10 NC
-
Cho ba đường thẳng \({\Delta _1}:3x + 4y - 1 = 0\); \({\Delta _2}:4x + 3y - 8 = 0\), \(d:2x + y - 1 = 0\). Xác định tọa độ tâm \(I\) của đường tròn \(\left( C \right)\) biết rằng \(I\) nằm trên \(d\) và \(\left( C \right)\) tiếp xúc với \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\).
bởi Nhật Duy 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba đường thẳng \({\Delta _1}:3x + 4y - 1 = 0\); \({\Delta _2}:4x + 3y - 8 = 0\), \(d:2x + y - 1 = 0\). Lập phương trình các đường phân giác của góc hợp bởi \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\).
bởi can chu 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường tròn tâm \(\left( C \right)\) đi qua hai điểm \(A(-1;2), B(-2;3) \) và có tâm ở trên đường thẳng \(\Delta :3x - y + 10 = 0\). Viết phương trình của \(\left( C \right)\).
bởi Nguyễn Bảo Trâm 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường tròn tâm \(\left( C \right)\) đi qua hai điểm \(A(-1;2), B(-2;3) \) và có tâm ở trên đường thẳng \(\Delta :3x - y + 10 = 0\). Tính bán kính \(R\) của \(\left( C \right)\).
bởi Nhi Nhi 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho đường tròn tâm \(\left( C \right)\) đi qua hai điểm \(A(-1;2), B(-2;3) \) và có tâm ở trên đường thẳng \(\Delta :3x - y + 10 = 0\). Tìm tọa độ tâm của \(\left( C \right)\).
bởi Nguyễn Thanh Hà 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba điểm \(A(1;4), B(-7;4), C(2;-5)\). Tìm tâm và bán kính của \(\left( C \right)\).
bởi Nhi Nhi 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba điểm \(A(1;4), B(-7;4), C(2;-5)\). Lập phương trình đường tròn \(\left( C \right)\) ngoại tiếp tam giác \(ABC\).
bởi Thiên Mai 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời