Bài tập 26 trang 95 SGK Hình học 10 NC
Tìm tọa độ các giao điểm của đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 2t\\
y = - 2 + t
\end{array} \right.\) và đường tròn (C): (x−1)2+(y−2)2 = 16
Hướng dẫn giải chi tiết
Thay x = 1+2t; y = −2+t vào phương trình đường tròn ta được:
\(\begin{array}{l}
{\left( {2t} \right)^2} + {\left( {t - 4} \right)^2} = 16\\
\Leftrightarrow 5{t^2} - 8t = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{t = 0}\\
{t = \frac{8}{5}}
\end{array}} \right.
\end{array}\)
- Với t = 0 ta có x = 1,y = −2 và có giao điểm A(1,−2)
- Với \(t = \frac{8}{5}\) ta có \(x = \frac{{21}}{5};y = - \frac{2}{5}\) và có giao điểm \(B\left( {\frac{{21}}{5}; - \frac{2}{5}} \right)\).
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Tìm tọa độ diểm M trên đường thẳng AB sao cho diện tích tam giác MI1 I2 bằng 6
bởi Tuấn Huy 07/02/2017
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn \((C_1):(x-1)^2+(y-1)^2=4\) có tâm là I1 và đường tròn \((C_2):(x-1)^2+(y-1)^2=4\) có tâm là I2, biết hai đường tròn cắt nhau tại A và B. Tìm tọa độ diểm M trên đường thẳng AB sao cho diện tích tam giác MI1 I2 bằng 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 +y2 = 5 tâm O, đường thẳng (d): 3x - y - 2 = 0
bởi Hy Vũ 08/02/2017
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 +y2 = 5 tâm O, đường thẳng (d): 3x - y - 2 = 0. Tìm tọa độ các điểm A, B trên (d) sao cho OA = \(\frac{10}{\sqrt{5}}\) và đoạn OB cắt (C) tại K sao cho KA = KB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại B nội tiếp đường tròn (C)
bởi Quế Anh 08/02/2017
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại B nội tiếp đường tròn (C) có phương trình \(x^{2}+y^{2}-10y-25=0.\) I là tâm đường tròn (C). Đường thẳng BI cắt đường tròn (C) tại M(5; 0). Đường cao kẻ từ C cắt đường tròn (C) tại \((\frac{-17}{5};\frac{-6}{5}).\) Tìm tọa độ A, B, C biết hoành độ điểm A dương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm E(3; 4), đường thẳng d: \(x+y-1=0\) và đường tròn \((C):x^2+y^2+4x-2y-4=0\). Gọi M là điểm thuộc đường thẳng d và nằm ngoài đường tròn (C). Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C) (A, B là các tiếp điểm). Gọi (E) là đường tròn tâm E và tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm tọa độ điểm M sao cho đường tròn (E) có chu vi lớn nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Phương trình đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh C lần lượt là 2x - y + 13 = 0 và 6x - 13y + 29 = 0
bởi Mai Đào 07/02/2017
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 6), phương trình đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh C lần lượt là 2x - y + 13 = 0 và 6x - 13y + 29 = 0. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm phương trình các cạnh của tam giác ABC
bởi hoàng duy 07/02/2017
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là d : x+y-3=0. Hình chiếu vuông góc của tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC lên đường thẳng AC là điểm E(1;4). Đường thẳng BC có hệ góc âm và tạo với đường thẳng AC góc 450. Đường thẳng AB tiếp xúc đường tròn (C): (x+2)2 + y2 = 5. Tìm phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình đường tròn \((C')\) tâm M(5, 1) biết \((C')\) cắt \((C)\) tại các điểm A, B sao cho \(AB=\sqrt{3}\).
bởi Nguyễn Minh Minh 06/02/2017
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn \((C):x^{2}+y^{2}-2x+4y+2=0\). Viết phương trình đường tròn \((C')\) tâm M(5, 1) biết \((C')\) cắt \((C)\) tại các điểm A, B sao cho \(AB=\sqrt{3}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời