OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 27 trang 96 SGK Hình học 10 NC

Bài tập 27 trang 96 SGK Hình học 10 NC

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn x2+y2 = 4 trong mỗi trường hợp sau

a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x−y+17 = 0;

b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x+2y−5 = 0;

c) Tiếp tuyến đi qua điểm (2;- 2)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Đường tròn (C): x2+y2 = 4 có tâm O(0;0 ), bán kính R = 2.

a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x−y+17 = 0 có dạng Δ: 3x−y+c = 0.

Ta có:

\(\begin{array}{l}
d\left( {O,d} \right) = R\\
 \Leftrightarrow \frac{{\left| c \right|}}{{\sqrt {{3^2} + 1} }} = 2 \Leftrightarrow c =  \pm 2\sqrt {10} 
\end{array}\)

Vậy các tiếp tuyến cần tìm là:

\(3x - y - 2\sqrt {10}  = 0;3x - y + 2\sqrt {10}  = 0\).

b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x+2y−5 = 0 có dạng d: 2x−y+c = 0.

Ta có: 

\(\begin{array}{l}
d\left( {O,d} \right) = R\\
 \Leftrightarrow \frac{{\left| c \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {1^2}} }} = 2 \Leftrightarrow c =  \pm 2\sqrt 5 
\end{array}\)

Vậy các tiếp tuyến cần tìm là: 

\(2x - y - 2\sqrt 5  = 0;2x - y + 2\sqrt 5  = 0\)

c) Gọi Δ1 là đường thẳng đi qua (2; -2)

Δ1 có dạng A(x – 2) + B(y + 2) = 0 (A2 + B2 ≠ 0)

Δ1 là tiếp tuyến của (C) ⇔ d(I, Δ1) = R

\(\begin{array}{l}
\frac{{\left| { - 2A + 2B} \right|}}{{\sqrt {{A^2} + {B^2}} }} = 2\\
 \Leftrightarrow {\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} + {B^2}\\
 \Leftrightarrow A.B = 0
\end{array}\)

Nếu A = 0 ⇒ B ≠ 0, ta có tiếp tuyến cần tìm là y + 2 = 0

Nếu B = 0 ⇒ A ≠ 0, ta có tiếp tuyến cần tìm là x – 2 = 0

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 27 trang 96 SGK Hình học 10 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Thị Thúy

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): \(x^2+y^2=25\) ngoại tiếp ABC nhọn có chân các đường cao hạ từ B, C lần lượt là M(-1;3), N(2;-3). Tìm tọa độ các đỉnh \(\Delta\)ABC, biết rằng điểm A có tung độ âm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhat nheo

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có tâm I(1;2), (C) cắt trục hoành tại A và B, cắt đường thẳng ∆: 3x + 4y – 6 = 0 tại C và D. Viết phương trình đường tròn (C) biết AB + CD = 6.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    truc lam

    Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho đường tròn (C): \((x-1)^{2}+(y-2)^{2}=9\). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (C) biết đường thẳng BC có phương trình là 2x – 5 = 0
     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thanh

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng CH, BH và AD. Biết rằng

    \(E(\frac{17}{5};\frac{29}{5}),F(\frac{17}{5};\frac{9}{5})\) và G(1; 5).

    1) Tìm tọa độ điểm A.

    2) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF