OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3.27 trang 156 SBT Hình học 10

Giải bài 3.27 tr 156 SBT Hình học 10

Cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 - 6x + 5 = 0 và (C2): x+ y2 - 12x - 6y + 44 = 0

a) Tìm tâm và bán kính của (C1) và (C2) .

b) Lập phương trình tiếp tuyến chung của (C1) và (C2).

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) (C1) có tâm có bán kính R1 = 2;

(C2) có tâm có bán kính R2 = 1.

b) Xét đường thẳng Δ có phương trình:

y = kx + m hay kx - y + m = 0. Ta có:

Δ tiếp xúc với (C1) và (C2) khi và chỉ khi

\(\left\{ \begin{array}{l}
d\left( {{I_1},\Delta } \right) = {R_1}\\
d\left( {{I_2},\Delta } \right) = {R_2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{\left| {3k + m} \right|}}{{\sqrt {{k^2} + 1} }} = 2\,\,\left( 1 \right)\\
\frac{{\left| {6k - 3 + m} \right|}}{{\sqrt {{k^2} + 1} }} = 1\,\,\left( 2 \right)
\end{array} \right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: |3k + 2| = 2|6k - 3 + m|

TH1: 3k + m = 2(6k - 3 + m) ⇔ m = 6 - 9k (3)

Thay vào (2) ta được

\(\left| {6k - 3 + 6 - 9k} \right| = \sqrt {{k^2} + 1}  \Leftrightarrow \left| {3 - 3k} \right| = \sqrt {{k^2} + 1} \)

⇔ 9 - 18k + 9k2 = k2 + 1

⇔ 8k2 - 18k + 8 = 0

⇔ 4k- 9k + 4 = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{k_1} = \frac{{9 + \sqrt {17} }}{8}\\
{k_2} = \frac{{9 - \sqrt {17} }}{8}
\end{array} \right.\)

Thay giá trị của k vào (3) ta tính được

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{k_1} = 6 - 9{k_1}\\
{k_2} = 6 - 9{k_2}
\end{array} \right.\)

Vậy ta được hai tiếp tuyến

Δ1: y = k1x + 6 - 9k1

Δ2: y = k2x + 6 - 9k2

TH2:

3k + m = - 2(6k - 3 + m)

⇔ 3m = 6 - 15k

⇔ m = 2 - 5k (4)

Thay vào (2) ta được

\(\left| {6k - 3 + 2 - 5k} \right| = \sqrt {{k^2} + 1}  \Leftrightarrow \left| {k - 1} \right| = \sqrt {{k^2} + 1} \)

⇔ (k - 1)2 = k+ 1

⇔ k2 - 2k + 1 = k2 + 1

⇔ k = 0

Thay giá trị của k vào (4) ta được m = 2.

Vậy ta được tiếp tuyến Δ3: y = 2

Xét đường thẳng Δ4 vuông góc với Ox tại x0:

Δ4: x - x= 0

Δ4 tiếp xúc vơi (C1) và (C2) khi và chỉ khi

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
d\left( {{I_1},{\Delta _4}} \right) = {R_1}\\
d\left( {{I_2},{\Delta _4}} \right) = {R_2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left| {3 - {x_0}} \right| = 2\\
\left| {6 - {x_0}} \right| = 1
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_0} = 1 \vee {x_0} = 5\\
{x_0} = 5 \vee {x_0} = 7
\end{array} \right. \Leftrightarrow {x_0} = 5
\end{array}\)

Vậy ta được tiếp tuyến: Δ4: x - 5 = 0

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3.27 trang 156 SBT Hình học 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Tấn Thanh
    Bài 3.37 (SBT trang 160)

    Cho ba điểm \(A\left(2;1\right);B\left(0;5\right);C\left(-5;-10\right)\)

    a) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

    b) Chứng minh I, G, H thẳng hàng

    c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Nguyễn Tiểu Ly
    Bài 3.27 (SBT trang 152)

    Cho hai đường tròn \(\left(C_1\right):x^2+y^2-6x+5=0\)

                                     \(\left(C_2\right):x^2+y^2-12x-6y+44=0\)

    a) Tìm tâm và bán kính của \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\)

    b) Lập phương trình tiếp tuyến chung của \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\)

     

     

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    hi hi
    Bài 3.23 (SBT trang 151)

    Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-6x+2y+6=0\) và điểm \(A\left(1;3\right)\)

    a) Chứng tỏ rằng điểm A nằm ngoài đường tròn (C)

    b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) xuất phát từ điểm A

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thủy
    Bài 3.22 (SBT trang 151)

    Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-x-7y=0\) và đường thẳng d : \(3x+4y-3=0\)

    a) Tìm tọa độ giao điểm của (C) và d

    b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại các giao điểm đó

    c) Tìm tọa độ giao điểm của hai tiếp tuyến

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Anh Nguyễn
    Bài 3.21 (SBT trang 151)

    Lập phương trình của đường tròn (C) tiếp xúc với các trục tọa độ và đi qua điểm \(M\left(4;2\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Trung Phuong
    Bài 3.20 (SBT trang 151)

    Lập phương trình của đường tròn đường kính AB trong các trường hợp sau :

    a) A có tọa độ \(\left(-1;1\right)\), B có tọa độ \(\left(5;3\right)\)

    b)  A có tọa độ \(\left(-1;-2\right)\), B có tọa độ \(\left(2;1\right)\)

     
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bi do
    Bài 3.19 (SBT trang 151)

    Lập phương trình của đường tròn (C) đi qua hai điểm \(A\left(1;2\right);B\left(3;4\right)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta:3x+y-3=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF