Giải bài 41 tr 27 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Giải các hệ phương trình sau:
a)
\(\left\{ \matrix{
x\sqrt 5 - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1 \hfill \cr
\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5 = 1 \hfill \cr} \right.\)
b)
\(\left\{ \matrix{
{{2{\rm{x}}} \over {x + 1}} + {y \over {y + 1}} = \sqrt 2 \hfill \cr
{x \over {x + 1}} + {{3y} \over {y + 1}} = - 1 \hfill \cr} \right.\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
a) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp cộng đại số.
Lời giải chi tiết
a)
\(\left\{ \matrix{
x\sqrt 5 - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1(1) \hfill \cr
\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5 = 1(2) \hfill \cr} \right.\)
Ta giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
Từ (1) ta có \(x = \displaystyle{{\left( {1 + \sqrt 3 } \right)y + 1} \over {\sqrt 5 }}(3)\)
Thế (3) vào (2), ta được:
\(\eqalign{
& \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\left[ {{{\left( {1 + \sqrt 3 } \right)y + 1} \over {\sqrt 5 }}} \right] + y\sqrt 5 = 1 \cr
& \Leftrightarrow \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\left( {1 + \sqrt 3 } \right)y + \left( {1 - \sqrt 3 } \right) + 5y = \sqrt 5 \cr
& \Leftrightarrow - 2y + 5y = \sqrt 5 + \sqrt 3 - 1 \cr&\Leftrightarrow y = {{\sqrt 5 + \sqrt 3 - 1} \over 3} \cr} \)
Thế y vừa tìm được vào (3), ta được:
\(\begin{array}{l}
x = \dfrac{{\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 5 + \sqrt 3 - 1} \right) + 3}}{{3\sqrt 5 }} = \dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 - 1 + \sqrt {15} + 3 - \sqrt 3 + 3}}{{3\sqrt 5 }}\\
= \dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt {15} + 5}}{{3\sqrt 5 }} = \dfrac{{\sqrt 5 \left( {1 + \sqrt 3 + \sqrt 5 } \right)}}{{3\sqrt 5 }} = \dfrac{{1 + \sqrt 3 + \sqrt 5 }}{3}
\end{array}\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: \(\displaystyle\left( {{{\sqrt 5 + \sqrt 3 + 1} \over 3};{{\sqrt 5 + \sqrt 3 - 1} \over 3}} \right)\)
b)
Giải hệ phương trình: (I)
\(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} = - 1\end{array} \right.\)
Điều kiện: \(\displaystyle x \ne - 1;y \ne - 1\)
Ta giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
Đặt \(\displaystyle u = {x \over {x + 1}};v = {y \over {y + 1}}\)
Thay vào hệ (I), ta có hệ mới với ẩn là \(\displaystyle u\) và \(\displaystyle v\) ta được:
\(\displaystyle \left\{ \matrix{
2u + v = \sqrt 2 \,\,(1') \hfill \cr
u + 3v = - 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2u + v = \sqrt 2 (3) \hfill \cr
- 2u - 6v = 2(4) \hfill \cr} \right.\)
Cộng (3) và (4) vế theo vế, ta được: \(\displaystyle - 5{\rm{v}} = 2 + \sqrt 2 \Leftrightarrow v = {{ - \left( {2 + \sqrt 2 } \right)} \over 5}\)
Thay \(\displaystyle v = {{ - \left( {2 + \sqrt 2 } \right)} \over 5}\) vào (1’), ta được:
\(\displaystyle 2u + v = \sqrt 2 \Leftrightarrow 2u = -v+\sqrt 2\)
\(\displaystyle \Leftrightarrow 2u = {{2 + \sqrt 2 } \over 5} + \sqrt 2 \Leftrightarrow 2u = {{2 + \sqrt 2 + 5\sqrt 2 } \over 5} = {{2 + 6\sqrt 2 } \over 5}\)
\(\displaystyle \Leftrightarrow u = {{1 + 3\sqrt 2 } \over 5}\)
Với giá trị của \(\displaystyle u,v\) vừa tìm được, ta thế vào để tìm nghiệm \(\displaystyle x, y\).
Ta có:
\(\displaystyle \left\{ \matrix{
{x \over {x + 1}} = {{1 + 3\sqrt 2 } \over 5} \hfill \cr
{y \over {y + 1}} = {{ - 2 - \sqrt 2 } \over 5} \hfill \cr} \right.\)
\(\displaystyle \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = \left( {x + 1} \right).\left( {{{1 + 3\sqrt 2 } \over 5}} \right) \hfill \cr
y = \left( {y + 1} \right).{{{ - 2 - \sqrt 2 } \over 5}} \hfill \cr} \right.\)
\(\displaystyle \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
5{\rm{x}} = \left( {x + 1} \right)\left( {1 + 3\sqrt 2 } \right) \hfill \cr
5y = \left( {y + 1} \right)\left( { - 2 - \sqrt 2 } \right) \hfill \cr} \right.\)
\(\displaystyle \begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
5x = x\left( {3\sqrt 2 + 1} \right) + 3\sqrt 2 + 1\\
5y = y\left( { - 2 - \sqrt 2 } \right) - 2 - \sqrt 2
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
5x - \left( {3\sqrt 2 + 1} \right)x = 3\sqrt 2 + 1\\
5y - \left( { - 2 - \sqrt 2 } \right)y = - 2 - \sqrt 2
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left( {4 - 3\sqrt 2 } \right)x = 3\sqrt 2 + 1\\
\left( {7 + \sqrt 2 } \right)y = - 2 - \sqrt 2
\end{array} \right.
\end{array}\)
\(\displaystyle \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = {{1 + 3\sqrt 2 } \over {4 - 3\sqrt 2 }} \hfill \cr
y = {{-2 - \sqrt 2 } \over {7 + \sqrt 2 }} \hfill \cr} \right.\)
\(\displaystyle \begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \dfrac{{\left( {3\sqrt 2 + 1} \right)\left( {4 + 3\sqrt 2 } \right)}}{{\left( {4 - 3\sqrt 2 } \right)\left( {4 + 3\sqrt 2 } \right)}}\\
y = \dfrac{{\left( { - 2 - \sqrt 2 } \right)\left( {7 - \sqrt 2 } \right)}}{{\left( {7 + \sqrt 2 } \right)\left( {7 - \sqrt 2 } \right)}}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2}\,(tmđk)\\
y = \dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}\,(tmđk)
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: \(\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 40 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 42 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 43 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 44 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 45 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 46 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 51 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 52 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 53 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 54 trang 15 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập III.2 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2
-
Cho biết rằng đường thẳng \(d:\;y = \left( {m - 1} \right)x + n.\) Tìm các giá trị của \(m\) và \(n\) để đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left( {1;\; - 1} \right)\) và có hệ số góc bằng \( - 3.\)
bởi Phung Meo 10/07/2021
Cho biết rằng đường thẳng \(d:\;y = \left( {m - 1} \right)x + n.\) Tìm các giá trị của \(m\) và \(n\) để đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left( {1;\; - 1} \right)\) và có hệ số góc bằng \( - 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau đây \({x^4} + 3{x^2} - 4 = 0.\)
bởi Hương Lan 10/07/2021
Giải phương trình sau đây \({x^4} + 3{x^2} - 4 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau \(C = \left( {\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - 1}} - \dfrac{{\sqrt a }}{{a - \sqrt a }}} \right):\dfrac{{\sqrt a + 1}}{{a - 1}}\) với \(a > 0\) và \(a \ne 1.\)
bởi Ngoc Son 10/07/2021
Rút gọn biểu thức sau \(C = \left( {\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - 1}} - \dfrac{{\sqrt a }}{{a - \sqrt a }}} \right):\dfrac{{\sqrt a + 1}}{{a - 1}}\) với \(a > 0\) và \(a \ne 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị của biểu thức \(B = \sqrt 3 \left( {\sqrt {{3^2}.3} - 2\sqrt {{2^2}.3} + \sqrt {{4^2}.3} } \right).\)
bởi Hy Vũ 10/07/2021
Tính giá trị của biểu thức \(B = \sqrt 3 \left( {\sqrt {{3^2}.3} - 2\sqrt {{2^2}.3} + \sqrt {{4^2}.3} } \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy tìm x để biểu thức sau \(A = \sqrt {2x - 1} \) có nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm các số nguyên dương a, b biết các phương trình sau \({x^2} - 2ax - 3b = 0\) và \({x^2} - 2bx - 3a = 0\) (với x là ẩn) đều có nghiệm nguyên.
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 10/07/2021
Hãy tìm các số nguyên dương a, b biết các phương trình sau \({x^2} - 2ax - 3b = 0\) và \({x^2} - 2bx - 3a = 0\) (với x là ẩn) đều có nghiệm nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện là \(a + b + c = 3\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = 4{a^2} + 6{b^2} + 3{c^2}\)
bởi Anh Tuyet 10/07/2021
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện là \(a + b + c = 3\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = 4{a^2} + 6{b^2} + 3{c^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân dịp Tết Thiếu nhi 01/06, một nhóm học sinh cần chia đều một số lượng quyển vở thành các phần quà để tặng cho các em nhỏ tại một mái ấm tình thương. Nếu mỗi phần quà giảm 2 quyển thì các em sẽ có thêm 2 phần quà nữa, còn nếu mỗi phần quà giảm 4 quyển thì các em sẽ có thêm 5 phần quà nữa. Cho biết ban đầu có bao nhiêu phần quà và mỗi phần quà có bao nhiêu quyển vở?
bởi My Van 10/07/2021
Nhân dịp Tết Thiếu nhi 01/06, một nhóm học sinh cần chia đều một số lượng quyển vở thành các phần quà để tặng cho các em nhỏ tại một mái ấm tình thương. Nếu mỗi phần quà giảm 2 quyển thì các em sẽ có thêm 2 phần quà nữa, còn nếu mỗi phần quà giảm 4 quyển thì các em sẽ có thêm 5 phần quà nữa. Cho biết ban đầu có bao nhiêu phần quà và mỗi phần quà có bao nhiêu quyển vở?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm tọa độ giao điểm \(A,\;B\) của đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) và \(y = x + 2.\) Gọi \(D,\;C\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(A,\;B\) lên trục hoành. Tính diện tích tứ giác \(ABCD.\)
bởi Anh Trần 10/07/2021
Hãy tìm tọa độ giao điểm \(A,\;B\) của đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) và \(y = x + 2.\) Gọi \(D,\;C\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(A,\;B\) lên trục hoành. Tính diện tích tứ giác \(ABCD.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\3x - y = 1\end{array} \right..\)
bởi Lê Minh 10/07/2021
Giải hệ phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 5\\3x - y = 1\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a > 0,\) rút gọn biểu thức \(\dfrac{{\sqrt {{a^3}} }}{{\sqrt a }}\) ta được kết quả là:
bởi Hoa Hong 10/07/2021
A.\({a^2}\)
B. \(a\)
C. \( \pm a\)
D. \( - a\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình sau \({x^2} + x + a = 0\) (với x là ẩn, a là tham số) có nghiệm kép khi:
bởi My Hien 10/07/2021
A. \(a = - \dfrac{1}{4}\)
B. \(a = \dfrac{1}{4}\)
C. \(a = 4\)
D. \( - 4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có hình vuông cạnh bằng 1, bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là:
bởi thanh duy 10/07/2021
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(1\)
C. \(\sqrt 2 \)
D. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường thẳng sau đây \(y = x + m - 2\) đi qua điểm \(E\left( {1;\;0} \right)\) khi:
bởi Vu Thy 10/07/2021
A. \(m = - 1\) B. \(m = 3\)
C. \(m = 0\) D. \(m = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với phương trình \({x^2} - 3x - 6 = 0\) có hai nghiệm \({x_1},\;\;{x_2}.\) Tổng \({x_1} + {x_2}\) là bằng:
bởi Phạm Khánh Linh 10/07/2021
A. 3 B. -3
C. 6 D. -6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vào năm học 2017 – 2018, trường THCS Tiến Thành có ba lớp 9 gồm 9A, 9B, 9C trong đó lớp 9A có 35 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh. Tổng kết cuối năm, lớp 9A có 15 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, lớp 9B có 12 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, lớp 9C có 20% học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi và toàn khối 9 có 30% học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi. Hãy cho biết lớp 9C có bao nhiêu học sinh?
bởi My Le 10/07/2021
Vào năm học 2017 – 2018, trường THCS Tiến Thành có ba lớp 9 gồm 9A, 9B, 9C trong đó lớp 9A có 35 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh. Tổng kết cuối năm, lớp 9A có 15 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, lớp 9B có 12 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, lớp 9C có 20% học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi và toàn khối 9 có 30% học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi. Hãy cho biết lớp 9C có bao nhiêu học sinh?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mối quan hệ giữa thang nhiệt độ F (Fahrenheit) và thang nhiệt độ C (Celsius) được cho bởi công thức \({T_F} = 1,8.{T_C} + 32,\) trong đó \({T_C}\) là nhiệt độ tính theo độ C và \({T_F}\) là nhiệt độ tính theo độ F. Ví dụ \({T_C} = {0^0}\) C tương ứng với \({T_F} = {32^0}\) F. Cho biết \({25^0}\) C tương ứng với bao nhiêu độ F ?
bởi Co Nan 09/07/2021
Mối quan hệ giữa thang nhiệt độ F (Fahrenheit) và thang nhiệt độ C (Celsius) được cho bởi công thức \({T_F} = 1,8.{T_C} + 32,\) trong đó \({T_C}\) là nhiệt độ tính theo độ C và \({T_F}\) là nhiệt độ tính theo độ F. Ví dụ \({T_C} = {0^0}\) C tương ứng với \({T_F} = {32^0}\) F. Cho biết \({25^0}\) C tương ứng với bao nhiêu độ F ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \(3{x^2} - x - 1 = 0\) có \(2\) nghiệm là \({x_1},{x_2}\). Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2\).
bởi Nguyễn Thanh Hà 10/07/2021
Cho phương trình sau \(3{x^2} - x - 1 = 0\) có \(2\) nghiệm là \({x_1},{x_2}\). Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta cho parabol \(\left( P \right):\;\;y = {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = 3x - 2.\) Tìm tọa độ giao điểm của \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\) bằng phép tính.
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 10/07/2021
Ta cho parabol \(\left( P \right):\;\;y = {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = 3x - 2.\) Tìm tọa độ giao điểm của \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\) bằng phép tính.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đường tròn tâm \(\left( {O;R} \right)\) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) tại điểm K (K khác A), hai dây MN và BK cắt nhau ở E. Hãy chứng minh rằng tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp.
bởi Nguyễn Anh Hưng 10/07/2021
Cho đường tròn tâm \(\left( {O;R} \right)\) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) tại điểm K (K khác A), hai dây MN và BK cắt nhau ở E. Hãy chứng minh rằng tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \({x^2} + 5x + m = 0\left( * \right)\) (m là tham số ). Hãy tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(9{x_1} + 2{x_2} = 18\)
bởi hai trieu 10/07/2021
Cho phương trình sau \({x^2} + 5x + m = 0\left( * \right)\) (m là tham số ). Hãy tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(9{x_1} + 2{x_2} = 18\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \({x^2} + 5x + m = 0\left( * \right)\) (m là tham số ). Giải phương trình (*) khi \(m = - 3\)
bởi Mai Thuy 10/07/2021
Cho phương trình sau \({x^2} + 5x + m = 0\left( * \right)\) (m là tham số ). Giải phương trình (*) khi \(m = - 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 12\\3x - y = 1\end{array} \right.\)
bởi Lê Nhật Minh 10/07/2021
Giải hệ phương trình sau đây \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 12\\3x - y = 1\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức đã cho sau: \(B = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne \pm 1\)
bởi Anh Nguyễn 10/07/2021
Rút gọn biểu thức đã cho sau: \(B = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne \pm 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức đã cho sau: \(A = \sqrt {12} + \sqrt {27} - \sqrt {48} \)
bởi Tieu Dong 10/07/2021
Rút gọn biểu thức đã cho sau: \(A = \sqrt {12} + \sqrt {27} - \sqrt {48} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có x, y là các số thực dương thỏa mãn \(xy + 1 \le x\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q = \dfrac{{x + y}}{{\sqrt {3{x^2} - xy + {y^2}} }}\)
bởi Thanh Truc 10/07/2021
Giả sử có x, y là các số thực dương thỏa mãn \(xy + 1 \le x\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q = \dfrac{{x + y}}{{\sqrt {3{x^2} - xy + {y^2}} }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một xe ô tô đi từ A đến B theo đường quốc lộ cũ dài 156 km với vận tốc không đổi. Khi từ B về A, xe đi đường cao tốc mới nên quãng đường giảm được 36 km so với lúc đi và vận tốc tăng so với lúc đi là 32 km/h. Tính vận tốc ô tô khi đi từ A đến B, biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 1 giờ 45 phút.
bởi Dương Quá 10/07/2021
Có một xe ô tô đi từ A đến B theo đường quốc lộ cũ dài 156 km với vận tốc không đổi. Khi từ B về A, xe đi đường cao tốc mới nên quãng đường giảm được 36 km so với lúc đi và vận tốc tăng so với lúc đi là 32 km/h. Tính vận tốc ô tô khi đi từ A đến B, biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 1 giờ 45 phút.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của m để phương trình sau đây \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} + 3 = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(\left| {{x_1}} \right| + \left| {{x_2}} \right| = 10.\)
bởi thi trang 10/07/2021
Tìm giá trị của m để phương trình sau đây \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} + 3 = 0\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(\left| {{x_1}} \right| + \left| {{x_2}} \right| = 10.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau \({x^2} - 4x + 4 = 0\) ta được
bởi An Vũ 10/07/2021
Giải phương trình sau \({x^2} - 4x + 4 = 0\) ta được
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định các hệ số a, b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm \(A\left( {2; - 2} \right)\) và \(B\left( { - 3;2} \right)\)
bởi thanh hằng 09/07/2021
Hãy xác định các hệ số a, b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm \(A\left( {2; - 2} \right)\) và \(B\left( { - 3;2} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy rút gọn biểu thức \(P = \left( {\dfrac{{\sqrt x }}{{3 + \sqrt x }} + \dfrac{{9 + x}}{{9 - x}}} \right).\left( {3\sqrt x - x} \right)\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 9\)
bởi Tuyet Anh 09/07/2021
Hãy rút gọn biểu thức \(P = \left( {\dfrac{{\sqrt x }}{{3 + \sqrt x }} + \dfrac{{9 + x}}{{9 - x}}} \right).\left( {3\sqrt x - x} \right)\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 9\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện phép tính \(\dfrac{{\sqrt {27} }}{{\sqrt 3 }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời