OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập III.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2

Giải bài III.1 tr 16 sách BT Toán lớp 9 Tập 2

Giải các hệ phương trình:

\(a)\left\{ {\matrix{
{\left( {x + 3} \right)\left( {y + 5} \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {y + 8} \right)} \cr 
{\left( {2x - 3} \right)\left( {5y + 7} \right) = 2\left( {5x - 6} \right)\left( {y + 1} \right)} \cr} } \right.\)

\(b)\left\{ {\matrix{
{{{2x - 3} \over {2y - 5}} = {{3x + 1} \over {3y - 4}}} \cr 
{2\left( {x - 3} \right) - 3\left( {y + 2} \right) = - 16} \cr} } \right.\)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Sử dụng:

- Biến đổi hệ phương trình đã cho về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:

+ Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.

+ Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

+ Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

Lời giải chi tiết

a)

\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{\left( {x + 3} \right)\left( {y + 5} \right) = \left( {x + 1} \right)\left( {y + 8} \right)} \cr 
{\left( {2x - 3} \right)\left( {5y + 7} \right) = 2\left( {5x - 6} \right)\left( {y + 1} \right)} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{xy + 5x + 3y + 15 = xy + 8x + y + 8} \cr 
{10xy + 14x - 15y - 21 = 10xy + 10x - 12y - 12} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{3x - 2y = 7} \cr 
{4x - 3y = 9} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{9x - 6y = 21} \cr 
{8x - 6y = 18} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 3} \cr 
{4x - 3y = 9} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 3} \cr 
{4.3 - 3y = 9} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 3} \cr 
{y = 1} \cr} } \right. \cr} \)

Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm (x; y) =  (3; 1)

b)

\(\left\{ {\matrix{
{{{2x - 3} \over {2y - 5}} = {{3x + 1} \over {3y - 4}}} \cr 
{2\left( {x - 3} \right) - 3\left( {y + 2} \right) = - 16} \cr} } \right.\)

Điều kiện: \(y \ne 2,5;y \ne {4 \over 3}\)

\(\eqalign{
& \Rightarrow \left\{ {\matrix{
{\left( {2x - 3} \right)\left( {3y - 4} \right) = \left( {3x + 1} \right)\left( {2y - 5} \right)} \cr 
{2x - 6 - 3y - 6 = - 16} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{6xy - 8x - 9y + 12 = 6xy - 15x + 2y - 5} \cr 
{2x - 3y = - 4} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{7x - 11y = - 17} \cr 
{2x - 3y = - 4} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{14x - 22y = - 34} \cr 
{14x - 21y = - 28} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 6} \cr 
{2x - 3y = - 4} \cr
} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 6} \cr 
{2x - 3.6 = - 4} \cr
} } \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = 6} \cr 
{x = 7} \cr} } \right. \cr} \)

Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm (x; y) =  (7; 6)

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập III.1 trang 16 SBT Toán 9 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Ha Ku

    1.Cho n là số nguyên dương,biết rằng 2n+1 và 3n+1 là 2 số chính phương.Cm \(n⋮40\)

    2.Tìm số nguyên tố p để \(1+p+p^2+p^3+p^4\) là số chính phương

    3.Cmr nếu n+1 và 2n+1 đều là số chính phương thì \(n⋮24\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh

    Cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) cắt BC tại D . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB;AC. Đặt AC = a , AB = c , BC= a, AD = d

    a , Chứng minh : \(\dfrac{\sqrt{2}}{d}\) = \(\dfrac{1}{b}\) + \(\dfrac{1}{c}\)

    b , Chứng minh : \(\dfrac{1}{sin\dfrac{A}{2}}\) + \(\dfrac{1}{sin\dfrac{B}{2}}\)+ \(\dfrac{1}{sin\dfrac{C}{2}}\) > 6

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    con cai

    Giải PT:

    \(2x^2-8x-3\sqrt{x^2-4x-8}=18\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    Mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 250m. Nếu chiều dài giảm đi 3 lần và chiều rộng tăng lên 2 lần thì chu vi không thay đổi. Tính diện tích mảnh vườn?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Naru to

    Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A,B Gọi M là điểm tùy ý trên AB nằm ngoài AB. Vẽ qua M 2 cát tuyến MCD và MC'D' với (O) , (O') Chứng minh CDD'C' nội tiếp
    Helpppp ;; ;;

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Quang Thanh Tú

    \(x^2+y^2=1\) Chứng minh rằng -5\(\le3x+4y\le5\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Cam Ngan

    cho a,b.c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c=3

    CMR \(\dfrac{a}{1+b^2}+\dfrac{b}{1+c^2}+\dfrac{c}{1+a^2}>\dfrac{2018}{2003}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Rừng

    Cho \(n\in N\)\(a+b>0\). Chứng minh rằng \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^n\le\dfrac{a^n+b^n}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bach hao

    cho x >0 thõa mãn \(x^2\)+ \(\dfrac{1}{x^2}\)= 7. Cmr:

    \(x^5\)+\(\dfrac{1}{x^5}\) là một số nguyên. Tìm số nguyên đó.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • A La

    Giúp Vy với ạ ^^

    Cho các số thực dương x, y thoả mãn x + y = 2. Chứng minh rằng :

    \(\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{y}{1+x^2}\ge1\)

    ❤❤❤

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện

    Cho a,b,c >0 và a2 + b2 + c2 = 3 CMR :

    \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge\dfrac{9}{a+b+c}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhat nheo

    ADIE là một hình thoi chồng lên một hình tam giác. Nếu AB = 3 cm, AC = 5 cm vậy tỉ số BD:EC là...

    ABCDIE

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Co Nan

    Giải phương trình:

    \(\left(2x^2-3x-1\right)^3-\left(x^2-2\right)^3-\left(x^2-3x+1\right)^3=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Sơn Ca

    Cho \(x;y;z\in Z^+.\)C/m: \(\sqrt{\dfrac{x}{y+z+2x}}+\sqrt{\dfrac{y}{z+x+2y}}+\sqrt{\dfrac{z}{x+y+2z}}\le\dfrac{3}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    cho x,y,z > 0 và x+y+z=1

    cmr: \(x+y\ge16xyz\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sam sung

    cho \(a,b,c\ge0\)và a+b+c=1.

    cmr: \(a+2b+c\ge4\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết CH = 9 cm, BH = 4 cm. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC và E là giao điểm của hai tia CA và DB. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng BC tại F và cắt đường thẳng AB tại G. Qua C kẻ đường thẳng song song với AG cắt đường thẳng AD tại K.
    a) Tính độ dài đường cao AH và cạnh AB của tam giác ABC
    b) Chứng minh AC^2 = CH.HB + AH.HK
    ​c) Chứng minh FA là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nguyễn Hạ Anh

    Cho a,c,b dương t/m a+b+c+ab+bc+ac = 6abc

    CM: \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge3\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Thị Nhàn

    Gỉai hệ phương trình sau đây :

    \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{3}{2y}=0\end{matrix}\right.\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thiện Hải

    Cho hệ phương trình :

    \(\left\{{}\begin{matrix}x+ay=2\\ax-2y=1\end{matrix}\right.\)

    Tìm các giá trị của a để hệ có nghiệm duy nhất ( x ; y ) thỏa mãn x > 0 , y > 0 .

    HELP ME !!!!!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Hong

    Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số thực khác không x, y ta có:

    \({x^2\over y^2} + {y^2\over x^2} + 4 ≥ 3({x\over y} + {y\over x})\)

    Bài 2: Chứng minh rằng với mọi số thực x,y ta có:

    \(xy(x-2)(y+6)+12x^2-24x+3y^2+18y+36>0\)

    Bài 3: Cho x,y,z thuộc R. Chứng minh rằng:

    \(1019x^2+18y^4+1007z^2\geq 30xy^2+6y^2z+2008zx\)

    Bài 4: Cho a,b>=4. Chứng minh rằng: \(a^2+b^2+ab>=6(a+b)\)

    Bài 5:Cho x,y>=1. Chứng minh rằng: \(x\sqrt {y-1}+y \sqrt {x-1} \leq xy\)

    Bài 6: Cho x,y>=1. Chứng minh rằng: \({1\over 1+x^2}+{1\over 1+y^2}\geq {2\over 1+xy}\)

    Bài 7: Chứng minh rằng với mọi số thực a,b ta có:

    \(2(a^4+b^4)\geq ab^3+a^3b+2a^2b^2\)

    Bài 8: Cho hai số thực x,y khác không. Chứng minh rằng:

    \({4x^2y^2\over (x^2+y^2)^2}+{x^2\over y^2}+{y^2\over x^2}\geq 3\)

    Bài 9: Cho các số thực a,b cùng dấu. Chứng minh bất đẳng thức:

    \(({(a^2+b^2)\over 2})^3\leq({(a^3+b^3)\over 2})^2\)

    Bài 10: Cho các số thực dương a,b. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

    \({a^2b\over(2a^3+b^3)}+{2\over 3} \leq {(a^2+2ab)\over (2a^2+b^2)}\)

    Bài 11: Cho các số thực a,b không đồng thời bằng 0. Chứng minh:

    \({2ab\over (a^2+4b^2)}+{b^2\over (3a^2+2b^2)}\leq {3\over 5}\)

    @Akai Haruma

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bala bala

    cho đường tròn tam (O) có đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H . Gọi E và F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến BC,AC. Gọi ( I),(K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE , HCF . Chứng minh EF3=BE.CF.BC

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang

    Cho các số dương a,b,c thỏa mãn ab + bc + ca = 3. CMR:

    \(\dfrac{1}{a^2+1}+\dfrac{1}{b^2+1}+\dfrac{1}{c^2+1}\ge\dfrac{3}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoàng My

    Cho hai số dương x,y. Chứng minh: \(\dfrac{1}{\left(1+x\right)^2}+\dfrac{1}{\left(1+y\right)^2}\ge\dfrac{1}{1+xy}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hồng trang

    cho ΔABC, Â=90*, AH ⊥ BC (H∈BC), cm:
    a) AB.AC = BC.AH

    b) AH2 = BH.CH

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    Chứng minh các đẳng thức:

    a) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)=1

    b)\(\dfrac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)-1 =0

    c) \(\sqrt{26+15\sqrt{3}}+\sqrt{26-15\sqrt{3}}-5\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Bảo An

    Cho a,b là các số dương . CMR : (1+a)(1+b) \(\ge\) (1+\(\sqrt{ab}\) )2

    Dấu = xảy ra khi nào ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    Cho a,b,c là các số thực dương.CMR:

    (b+c-a)(c+a-b)(a+b-c)\(\le\)abc

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Aser Aser

    Bài 1:Cho các số dương x, y , z thỏa mãn : x\(^2\)+y\(^2\)+z\(^2\)≥1. CMR: \(\dfrac{x^3}{y}\)+\(\dfrac{y^3}{z}\)+\(\dfrac{z^3}{x}\)≥1

    Bài 2: Cho xyz=1 va5 x+y+z = 3 . Tìm min của B= x\(^{16}\)+\(y^{16}\)+\(z^{16}\)

    Bài 3: a,Cho ba số dương a , b ,c sao cho a+b+c =3 . cm

    \(\dfrac{a}{b^3+ab}+\dfrac{b}{c^3+bc}+\dfrac{c}{a^3+bc}\)\(\dfrac{3}{2}\)

    b, Cho ba số thực a, b , c không âm sao cho a+b+c=1

    cm: b+c ≥ 16abc. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

    Bài 4: Gọi a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Đặt p = \(\dfrac{a+b+c}{2}\). Chứng minh rằng nếu \(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}=\dfrac{2}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{2}{c}\) thì tam giác đó là tam giác đều

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Minh Tuấn

    Cho các số dương a,b,c thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=2\\a^2+b^2+c^2=2\end{matrix}\right.\)

    Chứng minh rằng: \(a\sqrt{\dfrac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}+b\sqrt{\dfrac{\left(1+a^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+b^2}}+c\sqrt{\dfrac{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}{1+c^2}}=2\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Quynh Nhu

    ​Cho nửa đường tròn (o) , đường kính AB=2R. M là 1 điểm tùy ý trên đường tròn

    (\(M\ne AB\)) . Kẻ 2 tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn . Qua M kẻ tiếp tuyến thứ 3 lần lượt cắt Ax , By tại C và D

    a) c/m : CD = AC+BD

    b) c/m : \(\widehat{COD}=90^o\)

    c) c/m : \(AC.BD=ER^2\)

    d) Gọi E là giao điểm của OC và AM

    F là giao điểm của OD và MB

    c/m : EF=R

    e) Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất

    g) tìm vị trí của M để chu vi tứ giác ABCD nhỏ nhất

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Trong tam giác ABC lấy điểm O lên AB, AC

    a, chứng minh OB.OK=OH.OC

    b, gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác MHK là tam giác cân

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF